Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉphƣơng tiện công cụ nghề biển

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 73 - 77)

CHƢƠNG 2 PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ

3.1. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở PHẠM VI BIỂU

3.1.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉphƣơng tiện công cụ nghề biển

từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển.Phân định về quan hệ ngữ nghĩa của từ nghề biển thành quan hệ trong mỗi trƣờng với nhau.

Trong “Giáo trình ngôn ngữ học đại cƣơng” F.de Saussure đã chỉ ra hai dạng quan hệ gồm quan hệ ngang và quan hệ dọc. Ở chƣơng này chúng tôi xét đặc điểm ngữ nghĩa của từ nghề biển ở quan hệ dọc, trƣờng nghĩa dọc là trƣờng nghĩa biểu vật và trƣờng nghĩa biểu niệm.

3.1.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ phƣơng tiện công cụ nghề biển biển

Làm việc trong bất kỳ một nghề nào đó chúng ta đều phải có những phƣơng tiện và công cụ để thực hiện đƣợc công việc. Cũng nhƣ c c ngành kinh tế khác, nghề biển là một nghề đặc biệt, nghề lao động gắn với biển, cùng với nó chính là những phƣơng tiện công cụ cụ thể hữu ích có chức năng gắn với đặc trƣng của nghề.

Căn cứ vào trƣờng từ ngữ chỉ phƣơng tiện công cụ nghề biển, chúng ta có các từ chỉ chỉ phƣơng tiện công cụ nghề biển về vật thể, chất liệu, công dụng…mang những nét nghĩa cụ thể, gọi tên sự vật.

Dựa vào bảng số liệu 3.1 chúng ta thấy rằng, lớp từ ngữ chỉ phƣơng tiện công cụ nghề biển Quảng Trị thu hập đƣợc có 267 đơn vị, trong đó nghề đ nh c có 185 đơn vị, nghề sản xuất nƣớc mắm có 52 đơn vị và nghề hấp sấy cá khô có 30 đơn vị.

Gắn bó với biển từ bao đời nay, với cƣ dân vùng biển thì nghề biển là một trong những nghề đem lại cuộc sống lâu bền và ổn định. Nhu cầu của quá trình khai th c đã giúp cho cƣ dân biết kế thừa truyền thống và ngày càng sáng tạo ra nhiều loại phƣơng tiện công cụ phục vụ cho nhu cầu hoạt động của nghề. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ phƣơng tiện công cụ nghề biển biểu hiện ở các nghề nhƣ sau:

a. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ phương tiện nghề biển

số lƣợng từ nhiều nhất trong các nghề. Nghề sản xuất nƣớc mắm có 52 267 đơn vị chiếm t lệ 19,5%.Nghề hấp sấy cá khô có số lƣợng từ chỉ phƣơng tiện và công cụ ít nhất với 30 267 đơn vị chiếm t lệ 11,2%.

Nghề đ nh c có 17 đơn vị chỉphƣơng tiện đ nh bắt tạo thành c c trƣờng nhƣ: Trƣờng phƣơng tiện nghề đ nh c : thúng, ghe, thuyền, tàu, bè, nôốc. Đây là những từ chỉ phƣơng tiện đ nh bắt c , mang ý nghĩa chung, có c c trƣờng nhỏ có

quan hệ về nghĩa: Thuyền : Thuyền buồm, thuyền gỗ, thuyền vỏ sắt. Ghe: ghe nan,

ghe xăm, ghe tròng, ghe bơ Tàu: tàu thuyền, tàu bè, tàu lớn, tàu nhỏ .

Xét về mặt ý nghĩa, c c phƣơng tiện nghề đ nh c có những cách gọi tên nhƣ: Gọi tên theo hình dáng: thuyền th ng, ghe bơ, ghe tròng... Gọi tên theo kích thƣớc: tàu lớn, tàu nhỏ… Gọi tên theo chất liệu cấu tạo: thuyền buồm, thuyền gỗ, thuyền vỏ sắt, ghe nan, ghe máy…Gọi tên theo công dụng: ghe xăm

b. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ công cụ nghề biển

Nghề đ nh c có 168 đơn vị chỉ công cụ, nghề sản xuất nƣớc mắm có 52 đơn vị và nghề hấp sấy c khô 30 đơn vị tạo thành c c trƣờng từ vựng- ngữ nghĩa và gọi tên theo c c đặc trƣng kh c nhau:

Gọi tên theo chất liệu: lái xăm, lái cớc, lái bùng nhùng…(nghề đ nh cá), ca

nhựa, chai nhựa, rổ tre, nang tre, miễn tre, bể xi măng…(nghề sản xuất nƣớc mắm),

thùng giấy, sọt nhựa…(nghề hấp sấy cá khô).

Gọi tên theo tính chất hoạt động, công dụng: lái rùng, rập dậy, rập rời…(nghề đ nh c ), nắp đậy, dây buộc, vải lượt mắm, chàn lượt, mũ m c mắm, chất phụ gia, màu mè…(nghề sản xuất nƣớc mắm)… lò hấp cá, kho đông lạnh, bể chứa cá, nồi luộc cá, đòn ghánh… (nghề hấp sấy cá khô).

Gọi tên theo đối tƣợng: lái gh , lái mực, lái rập, lái tôm, lái anh, lái đục, lưới thu, lưới trích, rập ốc, rập gh … (nghề đ nh c ).

Gọi tên theo số lƣợng kích thƣớc: lái hai, lái ba…(nghề đ nh c ), đôộc to,

đôộc nhỏ…(nghề sản xuất nƣớc mắm).

Gọi tên theo cách thức hoạt động: lái quét, lái rê, lái kéo (lái kéo tôm, lái kéo cá, lái kéo tầng giữa, lái kéo tầng đáy, lái kéo đơn, lái kéo đôi), lái vây (lái vây

rút, lái vây rút cá nục, lái vây r t cá cơm, lái vây cá ngừ), lái chạy… Trong trƣờng từ lái rê có tiểu trƣờng nghĩa: lái rê cố định, lái rê trôi, lái rê tự động chìm nổi, lái rê nổi, lái rê đáy, lái rê một lớp, lái rê nhiều lớp, lái rê nhiều tầng…

Nhƣ vậy, về mặt nội dung phản ánh từ ngữ nghề biển Quảng Trị với lớp từ ngữ chỉ phƣơng tiện và công cụ nghề biển khá phong phú và có nhiều cách thức gọi tên khác nhau biểu hiện sự tri nhận của cƣ dân với hiện thực thực tế, quá trình lao động gắn với nghề đã thấm nhuần trong những cƣ dân khiến cho ngôn ngữ cũng mang đậm dấu ấn nghề nghiệp. Ngoài chức năng định danh đồng thời cũng có chức năng biểu vật. Hình thức biểu vật của tên goi theo lối miêu tả. “Biểu vật theo lối miêu tả luôn biểu thị bản chất của sự vật hiện tƣợng, nó bị chi phối bởi nguyên tắc tính có lí do”.

3.1.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ động tác, cách thức và quy trình hoạt động nghề biển

Gắn liền với những hoạt động sản xuất cụ thể và trực tiếp, lớp từ ngữ chỉ quá trình hoạt động nghề biển Quảng Trị mang tính cụ thể và gợi hình ảnh cao. Qua khảo sát, chúng tôi thấy lớp từ ngữ chỉ động tác, cách thức và quy trình hoạt động nghề biểnQuảng Trị thu thập đƣợc có 185 đơn vị trong đó nghề đ nh cá có 122/185 đơn vị chiếm t lệ 66%, nghề sản xuất nƣớc mắm có 43 185 đơn vị chiếm 23,2 %, nghề hấp sấy cá khô có 20/187 đơn vị chiếm t lệ 10,8%.

Từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Quảng Trị đƣợc gọi tên với lý do kh ch quan mà chúng ta có thểdễ dàngtìm đƣợc, các tên gọi gắn liền với hoạt động trong quá trình thao tác công việc, mang ý nghĩa phân loại rõ rệt, chỉ ra c ch thức của hoạt động đ nh bắt hoặc sản xuất. Từ c ch thức, đối tƣợng, vị trí, địa điểm… những đặc trƣng kh ch quan mà chủ thể đã lựa chọngiải thích ý nghĩa phản nh của tên gọi.

Dựa cách thức đ nh bắt của nghề đ nh c :Câu ngâm (dùng mồi móc vào câu

và ngâm dƣới nƣớc), vạy thúng (là hành động di chuyển của thúng lắc đều sang hai

bên), câu đơn (chỉ dùng một lƣỡi câu), bủa vòng tròn (theo vòng tròn), bủa thẳng(bủa theo đƣờng thẳng song song với bờ), bủa hờ (bủa lƣới nhƣng không x c

định đƣợc cá, dựa vào may rủi )… Những thành tố cấu tạo nên nghĩa của từ mang tính chất phân loại, chủ thể định danh là những ngƣ dân dựa vào chính những cách thức đ nh bắt để gọi tên đối tƣợng cụ thể.

Dựa vào c c đặc trƣng về địa lí, vị trí, địa điểm …để gọi tên đối tƣợng nhƣ:

đi khơi (đi đ nh c xa bờ, ở ngoài khơi), đi lôộng (đi đ nh bắt cá gần bờ), bãi ngang

(bãi biển dài, thoải, không có cảng nƣớc sâu, tàu lớn không thể vào), rạn mười lăm

(khoảng cách từ mặt nƣớc đến đ y là 15 mét), rạn mười chín (khoảng cách từ mặt

nƣớc đến đ y là 19 mét), cồn xeng (cồn cát nhô lên giữa biển, xung quanh là nƣớc

sâu)…c c yếu tố khơi, lôộng, rạn, bãi mang đặc trƣng vị trí địa điểm đ nh bắt, chính chủ thể đã dựa vào yếu tố này để gọi tên đối tƣợng.

Dựa hoạt động nghề. Hoạt động liên quan đến đ nh bắt cá: chái lưới, triêng

đồi, triêng chì, đan vọng, thay lườn, thay lưới, phơi lái, nh ng lái, ướp đá, gác sào, đặt rập, thu lái, tát nác, uốn lại câu ….của nghề đ nh c , lượt nước mắm, tẻ mắm, lọc mắm, đong mắm, đo nồng độ… Hoạt động liên quan đến sản xuất nƣớc mắm và

cào cá, cân cá, chắp cá, rửa cá, xếp dĩ, kéo cá, xếp cá, vọng cá…. C c trƣờng hợp nhƣ: lạu, biu, bơ, khiêng, s c, lường, sương, giăng…(nghề đ nh c ), ém, bơm, ủ, đằn, chắt, khuấy, chang, hứng, múc, lóng…(nghề sản xuất nƣớc mắm), phơi, hấp , luộc, đun, trải, sấy… (nghề hấp sấy cá khô) là những từ chỉ hành động mang ý nghĩa tổng hợp, những đơn vị gốc.

Qua những yếu tố vừa phân tích chúng ta thấy từ ngữ chỉ cách thức, động tác và quy trình hoạt động nghề biển ở Quảng Trị là những đơn vị từ ngữ có lí do (do ghép tên và thƣờng ra đời sau này do đó dễ tìm đƣợc lí do đặt tên hơn) hoặc không có lí do (có cấu tạo đơn tiết, chỉ một tiếng, thƣờng có nguồn gốc lâu đời, do vậy khó tìm đƣợc lí do đặt tên). Xét về mặt ngữ nghĩa, tên gọi đƣợc xem xét ở các khía cạnh: phân biệt nghĩa, chuyển nghĩa và ý nghĩa của tên gọi. Cƣ dân đã gọi tên c c động tác, cách thức và quy trình hoạt động nghề dựa trên các vấn đề liên quan đến thực tế, cụ thể hóa hoạt động của họ gắn với đặc điểm, thuộc tính của đối tƣợng. Nghiên cứu nghĩa của các yếu tố từ ngữ chỉ động tác, cách thức và quy trình hoạt động cũng là nghiên cứu về mặt nghĩa của từ. Cƣ dân căn cứ vào hoàn cảnh thực tế mà gọi tên.

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)