Từ nghề biển có nguồn gốc Hán Việt

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 65 - 66)

CHƢƠNG 2 PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ

2.3.2.Từ nghề biển có nguồn gốc Hán Việt

2.3. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO NGUỒN

2.3.2.Từ nghề biển có nguồn gốc Hán Việt

Với không gian hoạt động nghề biển trong phạm vi thôn xã đã phần nào làm cho vốn từ ngữ ít đƣợc mở rộng, ít có đơn vị mới. Tuy nhiên yếu tố ngoại lai vẫn không thể nào tránh khỏi đối với một ngôn ngữ và cụ thể ở đây ở vốn từ nghề biển Quảng Trị.

Đất nƣớc ta từ xa xƣa đã chịu ảnh hƣởng rất sâu đậm của văn hóa H n, đã từng phải chịu sự thống trị của ngƣời Hán khoảng 1000 năm, từ năm 111 trƣớc công nguyên đến năm 939, chƣa kể sau đó còn nhiều lần bị xâm lăng và cai trị trong khoảng thời gian dài ngắn khác nhau. Quá trình tiếp xúc lâu đời với tiếng Hán, ngƣời Việt đã vay mƣợn vào vốn từ của mình một khối lƣợng rất lớn các từ và yếu tố tạo từ cùng với một số ảnh hƣởng khác. Vốn từ nghề biển ở Quảng Trị cũng không thoát khỏi sự ảnh hƣởng đó. Bên cạnh vay mƣợn tiếng Hán hoàn toàn, có một số trƣờng hợp có sự kết hợp giữa yếu tố thuần Việt và yếu tố Hán hoặc Hán với thuần Việt chúng tôi xếp vào yếu tố vay mƣợn có nguồn gốc H n để tiện nghiên cứu. Mặc dù chịu ảnh hƣởng chung của văn hóa H n và từ Hán, song nghề biển ở Quảng Trị là một nghề truyền thống, có tính ổn định và bền vững, cuộc sống luôn gắn với biển, ít chịu sự ảnh hƣởng của thế giới bên ngoài xã hội cho nên yếu tố ngoại lai diễn ra rất ít. Qua khảo sát, chúng tôi thấy từ ngữ Hán Việt nghề biển Quảng Trị có 10 870 đơn vị chiếm t lệ 1,15% trong đó nghề đ nh c có 4 10 đơn vị chiếm 40% với các từ nhƣ: (tàu)trưởng, (câu)song, (máy) định vị, ngư trường,

(phân) hủy, và cuối cùng là nghề hấp sấy cá khô với 4 đơn vị chiếm t lệ 40% với

các từ nhƣ: Sản phẩm, xuất khẩu, công nhân, (chất )phụ gia.

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 65 - 66)