Từ nghề biển có nguồn gốc thuần Việt

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 63 - 65)

CHƢƠNG 2 PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ

2.3.1.Từ nghề biển có nguồn gốc thuần Việt

2.3. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO NGUỒN

2.3.1.Từ nghề biển có nguồn gốc thuần Việt

thuần Việt là nơi bắt đầu, nới làm chỗ dựa và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của những lớp từ kh c liên quan đến tiếng Việt. Xuất thân từ nền văn minh nông nghiệp, tiếng Việt là ngôn ngữ có nguồn gốc bản địa.Theo nhóm t c giả Mai Ngọc Chừ (chủ biên), xét về mặt nguồn gốc, cơ sở hình thành của lớp từ thuần Việt là c c từ gốc Nam phƣơng, bao gồm cả Nam Á và Tày Thái, nhiều bộ phận, nhiều nhóm của lớp từ thuần Việt có những tƣơng ứng, những quan hệ với nhiều ngôn ngữ, nhóm ngôn ngữ trong vùng - miền nhƣ: Mƣờng, Tày -Thái, Môn – Khơme. Mặc dù kh i niệm “từ thuần Việt” chƣa đƣợc c c nhà nghiên cứu thống nhất, song theo một xu hƣớng chung cho rằng từ thuần Việt do ngƣời Việt sử dụng, dùng hằng ngày, biểu thị những sự vật hiện tƣợng cơ bản trong cuộc sống và cũng rất dễ hiểu, tồn tại từ lâu đời(trừ yếu tố H n và Ấn Âu). Theo Vũ Đức Nghiệu: “Tiếng Việt là ngôn ngữ của ngƣời Việt – dân tộc đông ngƣời nhất trong c c dân tộc sống trên đất Việt Nam”. Tuy nhiên, đất nƣớc Việt Nam là nơi chịu ảnh hƣởng của văn hóa H n mạnh nhất, rất nhiều từ tiếng Việt đƣợc sử dụng quen thuộc trong nhân dân là những từ H n Việt đã đƣợc Việt hóa, vì vậy, khi khảo s t từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị là từ thuần Việt cũn gặp nhiều khó khăn. Để x c định đƣợc từ thuần Việt chúng tôi dùng phƣơng ph p loại trừ, trừ những yếu tố vay mƣợn trực tiếp của H n và Ấn Âu, những từ còn lại là từ thuần Việt. Theo đó chúng tôi đa khảo s t đƣợc 851 870 từ thuần Việt, chiếm t lệ 97,82 trong đó nghề đ nh c có 604 851 từ chiếm t lệ 71 với c c từ nhƣ mực, đẻn, ôốc, tôm, đuốc, gh , cua, ngao, còong, hà, sứa, th ng, ghe, nôốc, tàu, bầu, thặc, rường, rập, lái, lưới, kiệt, nan, ván, xôm, neo, đội, sọt, thùng đá, tàu, ghe máy, cột chèo, hộp số, ghe nan, dây cáp, trục cảo, củi chè, ghe xăm, câu tay, câu chạy, câu cần, tóm câu, buộc câu, đong cá, trọc ghe, mổ cá, đánh cá, bủa xăm, bủa lái, ph t lái, xao lái, rủ lái, kháp lái… nghề sản xuất nƣớc

mắm có 184 851 từ chiếm t lệ 21,6 với c c từ nhƣ : lu, mái, độôc, xắc, sọt, xô,

rá, phễu, thau, cá, muối, đuốc, nhãn, bể, bả, mắm, chai nhựa, ca nhựa, rổ tre, mắm chợp, nang tre, đá đằn, xác mắm, mắm cá, mắm đuốc, miễn tre, chàn lượt…và nghề

hấp sấy c khô có 63 852 từ chiếm t lệ 7,4 với c c từ nhƣ: Cá cơm, cá nục, cá

cái cào, đòn ghánh, cái vọng, cái bạt, thùng giấy, băng keo, giàn phơi, ôống khói, đòn ngồi, bao tải, cái cân, ôống nước, xe kéo, sọt nhựa…

Dựa vào số liệu trên chúng ta thấy trong vốn từ nghề biển Quảng Trị, từ thuần Việt chiếm số lƣợng lớn, gần nhƣ tuyệt đối với 97,8 , từ gốc H n và Ấn Âu rất ít. Nghề biển là nghề đã có từ rất lâu đời, cuộc sống của ngƣời dân vùng biển gắn chặt với biển, trong sinh hoạt và giao tiếp hằng ngày thƣờng hạn chế trong không gian thôn làng, làng xã, ít có sự giao thoa tiếp xúc với bên ngoài nhƣ nhiều nghề kh c, vì vậy yếu tố thuần Việt chiếm ƣu thế cũng là điều dễ hiểu.

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 63 - 65)