7. Bố cục đề tài
2.1.1 Từ nghề biển là từ đơn
Theo quan niệm của Nguyễn Tài Cẩn, dựa vào số lƣợng tiếng (đơn vị chỉ có 1 âm tiết), từ tiếng Việt có từ đơn và từ ghép. “Từ đơn chỉ gồm một tiếng nên làm thành một đơn vị đơn giản” “ từ đơn chỉ gồm một tiếng đôc lập[12, tr.51].Nhƣ đã
phân tích về tiếng ở chƣơng 1, chúng tôi quan niệm mỗi “tiếng” là một thành tố cơ sở củatừ. Trong đề tài này, chúng tôi vận dụng quan niệm “tiếng” vào phân tích cấu tạo từ.
Bảng 2.3. ố ượng và t ệ từ ngữ à từ đơn giữa các nghề
Cấu tạo Nghề Từ đơn Tỷ lệ Nghề đ nh c 94 61,8% Nghề sản xuất nƣớc mắm 45 8,6% Nghề hấp sấy c khô 13 21,6 Tổng 152 100%
Về phƣơng diện ý nghĩa, “tiếng” đƣợc chia làm hai loại: tiếng tự thân có nghĩa và tiếng tự thân vô nghĩa. Xét về c ch dùng, “tiếng” cũng có thể chia làm hai loại: tiếng độc lập và tiếng không độc lập. Tiếng độc lập là loại tiếng không bị ràng buộc vào một hay một số tổ hợp nào nhất định: nó có thể tách ra khỏi tổ hợp chứa đựng nó để tham gia vào sự thành lập tất cả mọi tổ hợp mà điều kiện ý nghĩa và từ loại cho phép. Nói một cách khác, mỗi tiếng độc lập chính là một tiếng có thể tách ra làm thành một từ đơn. Những tiếng vừa có nghĩa, vừa độc lập là những tiếng
thƣờng đƣợc gọi là từ đơn (từ đơn tiết). Ví dụ: tôm, cua, cá, mắm, muối, ốc, mực,
gh … Từ đơn thƣờng định danh khái niệm sự vật, về hành động, tính chất, hiện tƣợng ở mức độ khái quát.
Theo bảng số liệu 2.1 bƣớc đầu chúng tôi khảo s t đƣợc 152 đơn vị từ ngữ là từ đơn, chiểm t lệ 17,5 % từ nghề biển gồm nghề c , nghề làm nƣớc mắm và sản hấp sấy cá khô ở vùng biển Quảng Trị. Trong vốn từ đơn của tất cả c c nghề, nghề c có 94/683 đơn vị (chiếm (13,8%), nghề làm mắm có 45/120 đơn vị (37,5%) và nghề hấp sấy cá khô có 13/67 đơn vị (chiếm 19,4%).
Hầu hết c c từ đơn có mặt ở c c nội dung phản nh hiện thực của nghề, ví dụ: Từ đơn gọi tên c c phƣơng tiện: thúng, ghe, nôốc, tàu, thuyền…,
Từ đơn gọi tên các cộng cụ để đ nh bắt: thặc, rường, rập, lái, lưới, kiệt, nan, ván, xôm, neo, đội, sọt…
Từ đơn chỉ hoạt động: quăng, lượm, vây, cạy, chụp, đâu, sương, lường, xúc,
khiêng, bơ, biu…
Từ đơn chỉ hải sản: cá, tôm, cua, gh , ốc, ngao…
Nhìn chung, các từ đơn phản ánh ở nhiều mặt của hiện thực. Mặc dùsố lƣợng lớp từ này là không nhiều nhƣng đa phần chúng thuộc lớp từ cơ bản, có nguồn gốc thuần Việt và đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp hàng ngày của cƣ dân. Những từ đơn đó thƣờng gọi tên phƣơng tiện, công cụ thiết yếu, cũng nhƣ c ch thức sản xuất và sản phẩm của các nghề nhƣ: cá, muối, xẻng, thùng, rổ, rá, củi, nắp, phơi, hấp, luộc, trải, đun, sấy…(nghề hấp sấy cá khô), mực, đẻn, ốc, tôm, đuốc, ghẹ, cua, ngao, còong, hà, sứa, thúng, ghe, nôốc, tàu, bầu, thặc, rƣờng, rập, l i,…(nghề đ nh c ), lu, m i, độôc, xắc, sọt, xô, rá, phễu, thau, cá, muối, đuốc, nhãn, bể, bả, mắm, cân, trú, cát, sạn, chổi, xăm, lù, lít…(nghề sản xuất nƣớc mắm). Nếu so s nh t lệ từ đơn giữa c c nghề thì chúng ta thấy từ đơn chỉ nghề c nhiều nhất (chiếm 61,8 ), tiếp đến là nghề sản xuất nƣớc mắm (chiếm 29,6%) và cuối cùng là nghề hấp sấy cá khô (chiếm 8,6%).
Qua bảng thống kê phân loại, ta thấy số lƣợng từ đơn trong vốn từ vựng của nghề đ nh c ở Quảng Trị nhiều hơn so với nghề sản xuất nƣớc mắm và nghề hấp sấy cá khô. Các từ đƣợc sử dụng rộng rãi và đó là những từ dùng hàng ngày của ngƣ dân làm nghề đ nh c . Với phạm vi sử dụng rộng trải dài trên 16 xã có nghề cá nên có những từ đã trở thành từ toàn dân nhƣ: mực, ốc, tôm, ghẹ, cua, ngao… có từ ngữ trở thành từ địa phƣơng nhƣ: đuốc, còong, hà, lái, biu, lẹc…Đối với các từ đơn thuộc nghề sản xuất mắm và nghề hấp sấy cá khô, nội dung phản ánh hẹp hơn so với nghề đ nh c , thể hiện tính chất làng nghề khá rõ rệt. So với phạm vi hoạt động của nghề cá, nghề nƣớc mắm và nghề hấp sấy cá khô gói gọn trong một số làng nghề thuộc địa bàn thôn, xã, mang tính chất nhỏ lẻ, khép kín nên ít phổ biến hơn. Với nghề sản xuất nƣớc mắm nổi tiếng trên địa bàn chỉ có một vài cơ sở nhƣ: cơ sở nƣớc mắm Ý Mừng, cơ sở nƣớc mắm Long Hải thuộc làng nghề nƣớc mắm Gia
Đẳng, cơ sở nƣớc mắm Thanh Thủy thuộc làng nghề nƣớc mắm truyền thống Mỹ Thủy xã Hải An, cơ sở nƣớc mắm Việt Hà, Cửa Việt, Gio Linh. Với nghề hấp sấy cá khô có Xuân Lộc, Xuân Ngọc, Tân Xuân, Xuân Tiến…Bởi vậy, có những từ chỉ phổ biển ở trong nghề nhƣ: lù, chang, khuấy, chắt, đằn, ủ, bơm, ém…
2.1.2 Từ nghề biển là từ ghép
Nếu nhƣ từ đơn thƣờng định danh khái niệm sự vật, hiện tƣợng ở mức độ khái quát, tính chất chung nhất thì từ ghép luôn hƣớng đến sự phân biệt rõ ràng giữa c c sự vật, hiện tƣợng, tính cá thể, chi tiết hóa.
Theo Nguyễn Tài Cẩn, từ ghép (còn gọi là từ đa tiết, từ đa âm, tổ hợp cố đinh) xét về mặt cấu tạo là một đơn vị phức hợp có tổ chức nội tại: trong từ ghép bao giờ cũng có thể tìm ra ít nhất là hai tiếng đƣợc kết hợp với nhau theo một loại quan hệ này hay quan hệ nọ”[12, tr.51]. Từ ghép là một loại đơn vị có tổ chức cao hơn tiếng (từ đơn) một bậc. Quan hệ trong từ ghép là quan hệ chặt chẽ, các thành tố trực tiếp gắn chặt với nhau rất khó thay đổi hay tách rời. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi vận dụng “thành tố trực tiếp” trong phân tích phƣơng thức cấu tạo từ (từ ghép).
Căn cứ vào mặt số lƣợng thành tố trực tiếp thì từ ghép ở tuyệt đại đa số trƣờng hợp đều xây dựng trên cơ sở hai thành tố trực tiếp. Ví dụ: tôm đỏ, tôm đất, tôm đ , ghẹ sứa, ghẹ xanh, ghẹ dĩa, ghẹ đ , ghẹ ném, sứa đỏ, sứa lửa… đèn măng song, bình ắc quy, m y định vị…hay lƣới vây cá ngừ, lƣới rê cố định, lƣới rê trôi, lƣới rê tự động chìm nổi…, nếu chia theo đơn vị gốc thì hai thành tố trực tiếp có thể có một, hai, hoặc 3 đơn vị gốc (hay là tiếng).
Xét về mặt quan hệ giữa các thành tố có 3 kiểu từ ghép: 1) Từ ghép theo quan hệ ngữ nghĩa gọi là từ ghép nghĩa (gồm từ ghép l y nghĩa và từ ghép phụ nghĩa). 2) Từ ghép đặt theo quan hệ ngữ âm gọi là từ láy âm. 3) Đặt theo quan hệ ngẫu nhiên gọi là từ ghép ngẫu hợp. Để tiện cho việc nghiên cứuchúng tôi gọi những từ ghép l y nghĩa là từ ghép đẳng lập và từ ghép phụ nghĩa là từ ghép chính phụ, từ láy âm là từ láy. Nhƣ vậy, sẽ có các kiểu cấu tạo sau: Từ đơn, từ ghép (ghép đẳng lập, ghép chính phụ).
Phân loại từ ghép nghề biển Quảng Trị thành: ghép chính phụ và ghép đẳng lập, kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng2.4. ố ượng và t ệ các oại từ ghép theo từng nghề
Tên nghề Tổng số từ ghép Từ ghép Tỷ lệ Từ ghép phụ nghĩa (TGCP) Từ ghép nghĩa (TGĐL) Từ ghép phụ nghĩa (TGCP) Từ ghép nghĩa(TG ĐL) Nghề đ nh c 285 271 14 95,1% 4,9% Nghề sx nƣớc mắm 43 39 4 90,7% 9,3% Nghề hấp sấy c khô 33 31 2 93,9% 6,1% Tổng 361 341 20 94,5% 5,5%
Bảng thống kê cho thấy, từ ghép chỉ nghề biển gồm 361 đơn vị, trong đó nghề đ nh c là 285 đơn vị, nghề sản xuất nƣớc mắm là 43 đơn vị và nghề hấp sấy cá khô là 33 đơn vị. So với từ đơn, từ ghép là từ ngữ nghề biển của cƣ dân Quảng Trị chiếm số lƣợng lớn hơn với t lệ cao (chiếm 41,5 ). Từ việc phân loại cho thấy số lƣợng từ ghép đẳng lập (từ ghép nghĩa) chiểm t lệ thấp chỉ 5,5 , còn từ ghép chính phụ (từ ghép phụ nghĩa) chiếm t lệ rất cao, 94,5 . Từ số liệu này, chúng ta thấy rằng đa số từ ghép chỉ nghề biển của cƣ dân Quảng Trị là từ ghép chính phụ (từghép phụ nghĩa).Chúng ta đi vào cụ thể của từng nghề nhƣ sau:
Nghề đánh cá: Tổng số từ ghép là 285từ, trong đó số lƣợng từ ghép đẳng lập
(ghép nghĩa) là 14 từ, chiếm 4,5%, bao gồm các từ nhƣ: tôm tép, tàu thuyền, ghe thuyền, tàu bè, tôm cá, gia gia, chép chép, lìa lìa, chành chành, rầm rậm, bọp bọp, cần cần, bọt bọt, ròng rọc. Từ ghép chính phụ (từ ghép phụ nghĩa) là 271 từ chiếm
95,1%, bao gồm các từ nhƣ: Cá biển, cá anh, cá bè, cá bò, cá bai, cá bịn, cá bớp, cá
b , cá bạc, cá bẻo, cá cam…
Nghề sản xuất nƣớc mắm: Tổng số từ ghép là 43từ, trong đó từ ghép chính
đuốc, miễn tre, chàn lƣợt, bao lác, bao gai, thành phẩm, nƣớc muối, hồ chứa, ủ mắm, đắp lù, than đ … số lƣợng từ ghép đẳng lập (ghép nghĩa) chỉ là 4 từ, chiếm
9,3%, bao gồm các từ nhƣ: bao bì, giàn khung, màu mè, lợn cợn.
Nghề hấp sấy cá khô: Tổng số từ ghép là 33 từ, trong đó số lƣợng từ ghép
đẳng lập (ghép nghĩa) là 2 từ, chiếm 6,1%, bao gồm các từ nhƣ: l n trại, bến cảng. Từ ghép chính phụ (từ ghép phụ nghĩa) là 31 từ chiếm 93,9%, bao gồm các từ nhƣ:
cá sấy, cái dĩ, cái cào, đòn ghánh, cái vọng, cái bạt, thùng giấy, băng keo, giàn phơi, ôống khói…
Về mặt cấu tạo, từ ghép đẳng lập (từ ghép nghĩa) nghề biển ở Quảng Trị chỉ có hai thành tố trực tiếp, có nhiều trƣờng hợp chƣa cố định hẳn bắt nguồn từ mối quan hệ bình đẳng giữa hai thành tố. Về mặt cấu tạo, từ ghép đẳng lập nghề biển đƣợc tạo thành do hai thành tố trực tiếp đồng loại với nhau về mặt ngữ pháp, những từ này biểu thị sự vật, tính chất hay hoạt động chung, mang tính chất kh i qu t. Bởi
vậy từ ghép đẳng lập có khả năng ho n vị giữa c c thành tố. Ví dụ: tôm tép có thể
đổi thành tép tôm, tôm cá có thể đổi thành cá tôm. Tuy nhiên, khả năng ho n vị này không xảy ra phổ biến đối với toàn bộ lớp từ ghép đẳng lập, và không phải xảy ra vô điều kiện trong mọi trƣờng hợp, đối với trƣờng hợp từ ghép có yếu tố mờ nghĩa, mất nghĩa, nếu ho n đổi vị trí sẽ làm thay đổi ý nghĩa của từ ghép hoặc tạo nên
những trật tự khó đọc nhƣ:bao bì, màu mè, lợn cợn…không thể đổi thành bì bao, mè
màu, cợn lợn…
Xét về mặt ngữ nghĩa, nhờ vào sự hợp nghĩa của hai thành tố mà từ ghép nghĩa có tính kh i qu t cao về nghĩa.
Nếu từ ghép đẳng lập (từ ghép nghĩa) có khuynh hƣớng gợi lên các sự vật, tính chất có ý nghĩa kh i qu t, tổng hợp, thì ở từ ghép chính phụ (từ ghép phụ nghĩa), yếu tố chính thƣờng giữ vai trò chỉ loại sự vật, đặc trƣng hoặc hoạt động lớn, yếu tố phụ thƣờng đƣợc dùng để cụ thể hóa loại sự vật, hoạt động hoặc đặc trƣng đó. Có nghĩa là khi đứng trƣớc một từ ghép có thành tố trực tiếp khác tính chất với nhau thì có thể nói rằng đó là một từ ghép đặt theo quan hệ phụ nghĩa tức từ ghép chính phụ. Ví dụ: c đé, c đù, c đối, c đuối, đỏ, tôm đất, tôm đ , …phân tích ra thành:
Cá + đù: sự vật + tính chất Tôm + đỏ: sự vât + tính chất
Qua những vấn đề trên, chúng ta thấy rằng từ ghép chính phụ hay từ ghép phụ nghĩa chiếm t lệ cao, tính trung bình chung của các nghề thì t lệ là 94,5%. So sánh t lệ giữa các nghề cho thấy, từ ghép chính phụ nghề đ nh c chiếm t lệ cao nhất là 78,9%, tiếp theo là nghề sản xuất nƣớc mắm với t lệ 12% và nghề hấp sấy cá khô với 9,1 . Nhìn vào đây cho thấy, tƣ duy của cƣ dân khi gọi tên các sự vật hoạt động của nghề biển mang tính cụ thể hóa rất cao, xét về mặt ý nghĩa từ nghề biển mang tính chất phân loại rõ rệt.
Xét theo số lƣợng thành tố trực tiếp:cấu tạo từ ghép chính phụtừ ngữ nghề biển Quảng Trị là từ ghép có hai thành tố trực tiếp, trong đó thành tố trực tiếp thứ nhất biểu thị ý nghĩa kh i qu t, giữ vai trò trung tâm. Thành tố trực tiếp thứ hai biểu thị c c đặc điểm, tính chất, thuộc tính mang tính khu biệt của thành tố thứ nhất. Về mặt ý nghĩa: trong 2 thành tố cấu tạo nên từ ghép, thành tố thứ hai mang ý nghĩa khu biệt. Về mặ ngữ pháp thành tố thứ nhất giữa vai trò chính (quan hệ chủ chốt), thành tố thứ hai giữ vai trò phụ(quan hệ phụ), là thành tố phụ nhƣng lại có t c dụng phân loại rõ ràng. Ví dụ: để phân biệt đƣợc c c loại có chung tên gọi là “l i” sẽ có nhiều tên gọi kh c nhau tùy vào chất liệu, mục đích sử dụng, phƣơng thức khai
th c…để có những tên gọi kh c nhau nhƣ: lái gh , lái mực, lái chụp, lái vây…
Khi xét về số lƣợng thành tố trực tiếp của từ ghép chính phụ trong vốn từ nghề biển Quảng Trị chúng ta thấy mối thành tố trực tiếp có một, hai thành tố hoặc hơn hai thành tố cơ sở. Thể hiện qua c c mô hình sau:
Gọi thành tố chỉ loại (C), thành tố phân loại là( P).
Mô hình : thành tố trực tiếp gồm một thành tố chỉ loại (C) và một thành tố cơ sở (P). (Thành tố cơ sở (P) phân nghĩa cho thành tố trực tiếp (C).
C P
Ở mô hình này có 312/341 đơn vị, trong đó nghề đ nh c có 238 đơn vị, nghề sản xuất nƣớc mắm có 41 đơn vị và nghề hấp sấy c khô có 33 đơn vị.
Tƣơng tự với c c trƣờng hợp: cá thu, cá tho, cá trạng, cá tớp, cá thiều, mực
sim, mực lá, mực ống, mực nang, mực đỏ, mực chúa, mực xăm, mực trứng, ốc đá, , cần câu, rập ốc, rập gh , rập dậy, rập rời, lái đục, lái bén, lái rê, lái chạy…(nghề đ nh c ), , nang tre, đá đằn, bao gai, thành phẩm, nước muối, hồ chứa, than đá, máy r t, máy bơm, n t lù, đá đè, thành phẩm…(nghề sản xuất nƣớc mắm), mực hấp, mực sấy, cá sấy, cái dĩ, cái cào, đòn ghánh, cái vọng, cái bạt, bao tải, cái cân, ôống nước, xe kéo, sọt nhựa, quạt gió, cảng cá, bến cá…(nghề hấp sấy cá khô).
Đối với kiểu cấu tạo của từ ghép trên cơ sở là thành tố trực tiếp: 2 tiếng: chỉ có một kiểu sắp xếp theo thành tố trực tiếp nhƣ trên.
* Mô hình: Thành tố trực tiếp thứ nhất chỉ loại (C) - thành tố trực tiếp thứ hai phân loại (P) gồm 2 thành tố cơ sở P1, P2
Cấu tạo gồm 3 tiếng: Ở mô hình này có 34/341 đơn vị trong đó nghề đ nh c có 23 đơn vị, nghề sản xuất nƣớc mắm có 6 đơn vị, nghề hấp sấy c khô có 5 đơn vị. Ở mô hình này, P1 và P2 có hai kiểu kết hợp là quan hệ chính phụ và quan hệ láy âm hoặc đẳng lập. Loại này, hai yếu tố sau là tiếng Ấn Âu. Kiểu P1 và P2 có
quan hệ chính phụ có các từ sau: đèn cao áp, đèn măng song, bình ắc quy…
Nhìn chung, từ ghép chính phụ trong vốn từ ngữ nghề biển Quảng trị có hơn hai âm tiết rất ít, chủ yếu là hai âm tiết, hai thành tố trực tiếp, mỗi thành tố trực tiếp có một thành tố cơ sở cấu tạo thành.
mực hấp
mắm chợp
Xét theo tính chất độc lập hay không độc lập của các thành tố: Theo Nguyễn Tài Cẩn, căn cứ vào mặt tính chất của c c thành tố với ba loại thành tố có thể có trong tiếng Việt với những kiểu từ có đặc trƣng: kiểu 1: cả hai thành tố đều độc lập, kiểu 2: một thành tố độc lập- một thành tố không độc lập, kiểu 3: cả hai thành tố đều độc lập. Trong vốn từ ngữ nghề biển Quảng Trị là từ ghép, có 341 đơn vị là từ ghép chính phụ. Chúng ta có mô hình sau:
Mô hình: thành tố độc ập ( A) kết hợp thành tố độc ập (B)
C c thành tố tham gia cấu tạo từ có nguồn gốc thuần Việt, khi t ch ra mỗi thành tố có thể hoạt động độc lập với tƣ c ch nhƣ từ.
Ví dụ giàn đèn, cần trục, thùng đá, ghe máy, cột chèo, hộp số, thuyền buồm, thuyền gỗ, ghe nan…
giàn (A) + đèn (B) giàn đèn cần (A) + trục (B) cần trục thùng(A) + đá (B) thùng đá thuyền (A)+ gỗ (B) thuyền gỗ
Tƣơng tự với c c từ còn lại: sải dây, sải tay, tre ngàn, tre cụt, nước cạn, bãi