CHƢƠNG 2 PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ
3.2. ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA CƢ DÂN BIỂN TRONG TỪ NGỮ NGHỀ
3.2.2. Tri nhận về các sản phẩm biển
*Tri nhận về dấu hiệu cấu tạo hình thể
- Tên gọi mô phỏng một loài động vật trên cạn: cá chèo bẻo, cá chim, cá chuồn, cá đuối ó, cá mú quạ, cá ngựa, cá oong mè…
- Tên gọi mô phỏng một vật dụng: cá bai, cá bánh đàn, cá bè, cá bánh lái, cá
cờ, cá cờ kim, cá cờ kiếm, cá cờ lá…
- Tên gọi mô phỏng một loại thực vật hoặc một bộ phận của chúng: cá b , cá
cam, cá khoai, cá me…
- Tên gọi theo cấu tạo hình khối: cá tho đuôi dài, cá tho đuôi ngắn, cá ngéo
đuôi dài, cá ngờng dài…
- Tên gọi theo cấu tạo ngoài da: cá bè xước, cá đổng sọc màu, cá đổng bốn
sọc, cá mú vằn, cá mú vân, cá mú sáu chấm, cá ngéo nhám, cá ngừ sọc, cá ngừ vằn, cá nóc trơn, cá nóc nhím, cá nục gai, cá đuối kim hai gai, cá róc lằn, cá sác sọc, cá sác một chấm, cá thoèn sọc, cá thu nổ (chấm), cá thu sọc, cá thu trơn, cá thu viền, cá thu viền ngang, cá trôi lác …
- Tên gọi theo hình dạng cấu tạo bên ngoài: cá chét râu, cá bè vẫu, cá bò cụt, cá móm, cá mú d t, cá đuối lồi, cá hố đầu vuông, cá l p, cá liệt càng, cá liệt suôn, cá mặt mây, cá tớp râu, cá thoèn râu, cá trích suôn…
*Tri nhận về dấu hiệu trạng thái
- Trạng thái hoạt động: cá đuối lốp bốp, cá nóc đạp, cá tớp, cá trồi, cá ngờng b ng, cá oong vù…
- Tính chất, đặc điểm: cá bè quỵt, cá bịn, cá bơn ngộ, cá bớp, cá cặm, cá cờ
rụi, cá cháo, cá chẻng, cá dìa, cá dở, cá đé, cá đối, cá đổng, cá đù ốp, cá đù, cá đuối, cá hanh, cá kình, cá kè, cá lác lác, cá liệt khỏe, cá ngát, cá ngần, cá ngộ, cá ngứa, cá nức, cá hố, cá liệt, cá oong căng, cá róc, cá sác, cá sơn, cá thoèn rộ, cá trôi …
*Tri nhận về dấu hiệu màu sắc
-Màu vàng: cá bè vàng, cá dôồng vàng, cá đù vàng, cá hố vây vàng, cá mòi
-Màu trắng: cá chim trắng, cá dôồng trắng, cá mao trắng, cá sơn thân trắng, cá tu hú trắng, cá thu trắng, cá trạo trắng, cá sơn phát sáng…
-Màu đỏ: cá duội đỏ, cá mao đỏ, cá mú son, cá mú chấm đỏ, cá róc đỏ, cá
sác đỏ, cá sơn đỏ, cá tu h đỏ, cá thoèn đỏ…
-Màu đen: cá chim đen, cá duội than, cá mú chấm đen…
-Màu hồng: cá hồng, cá hồng lang, cá hồng sọc…
-Màu bạc: cá bạc, cá hồng bạc, cá ngừ bạc, cá oong bạc…
-Màu xanh: cá chuồn xanh, cá hố vây xanh, cá lác lác xanh, cá liệt khỏe xám
xanh, cá mặt mây xanh, cá mòi xanh, cá mú sọc lam, cá nóc xanh, cá nục chuối, cá ngừ chuối, cá sót xanh, cá sơn lam…
-Màu xám: cá róc xám, cá sơn đá xám…
*Tri nhận về dấu hiệu nơi c sống
- Cá sống ở các rạn san hô: cá anh rạn, cá m đá, cá thia rạn bốn gai cá thoèn rạn…
- Cá sống ngoài khơi: cá ngừ đại dương
Việc định danh các sự vật hiện tƣợng giúp chúng ta phân biệt đƣợc các sự vật hiện tƣợng với nhau, các sự vật hiện tƣợng cùng loại hay khác loại, việc định danh cũng làm cho hiện thực khách của sự vật tồn tại trong tƣ duy của con ngƣời. Định danh riêng rẽ từng sự vật khiến cho mỗi sự vật trở thành một đối tƣợng độc lập mang “tính hiển nhiên, tính rõ rệt”[37, tr.85-91].
3.2.3. Tri nhận về các hoạt động đánh bắt hải sản
*Tri nhận về dụng cụ đ nh bắt: Thúng, ghe, nôốc, ghe bơ, ghe tròng, tàu, tàu
lớn, tàu nhỏ.
*Tri nhận về ngƣ trƣờng đ nh bắt:Ngư trường Cồn Cỏ, ngư trường Cửa Tùng, ngư trường miền Trung, ngư trường Vịnh Bắc Bộ…
*Tri nhận về hành động đ nh bắt: Câu hố, câu đơn, câu cá, câu ngờng, câu mực, câu thu, câu giàn, câu tay, câu chạy, câu cần, bủa xăm, bủa lái, phút lái, xao lái, rủ lái, kháp lái, nẻ lái, sắt đồi, sắt chì, đỏ đèn, câu mực, súc mực,thặc mực, câu ổ, câu rạn, câu mồi, cột mồi, bủa rùng, lôi lưới, trọc th ng, xô ghe, đẩy ghe, lướt
ghe, kéo thúng, hầu sóng, treo ghe, thẩy ghe, dầu rái, dầu hắc, câu rợng, câu quáng, câu song, câu phao, câu ngâm, câu kiều, vô chì, vô đồi, chái lưới, triêng đồi, triêng chì, đan vọng, thay lườn, thay lưới, thả câu, thả lái, cặp chì, cắm neo, cắm nạng, chụp đèn, chụp mực, dò cá, dò mực, dụ cá, bủa thẳng, đọọc cá, đẩy te, kéo neo, vạy thúng, chia phần, phơi cá, nê lái, nhập bè, mẻ cá, mẻ đuốc, phơi lái, nh ng lái, ướp lái, bủa hờ, gác sào, đặt rập, thu lái, tát nước, bá lái, đan lái, lái tàu, hoa lái, bủa rợng, quay máy, chong đèn, đặt tre…
3.3.ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN BIỂN QUẢNG TRỊ
Ngôn ngữ có liên quan mật thiết với những đặc trƣng văn hóa - dân tộc của những ngƣời thuộc cùng một vùng địa lý lãnh thổ, ngƣời bản ngữ nên bức tranh đƣợc vẽ ra phản ánh một mảng của đời sống ngƣời bản ngữ với những gam màu đặc trƣng cho nền văn hóa dân tộc. Chúng ta thấy rằng giữa ngôn ngữ với tƣ duy, với văn hóa và thực tế khách quan có mối liên hệ sâu sắc. Con ngƣời ở vùng biển Quảng Trị sống gắn bó với môi trƣờng biển, tƣ duy của họ gắn liền với môi trƣờng sống, vì vậy ngôn ngữ họ thể hiện cũng mang đậm dấu ấn biển, dấu ấn nghề nghiệp nghề biển. Cuộc sống gắn với biển đã tạo thành vùng văn hóa biển bên cạnh văn hóa thung lũng, văn hóa rẻo cao, văn hóa cao nguyên, văn hóa thảo nguyên... văn hóa biển là hệ thống các tri thức của con ngƣời về môi trƣờng biển, các giá trị rút ra từ những hoạt động sống của con ngƣời trong môi trƣờng ấy, cùng với nó là những cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ tập tục, thói quen của con ngƣời tƣơng thích với môi trƣờng biển (theo Ngô Đức Thịnh).
Trong lao động cƣ dân sống dọc bờ biển từ Bắc vào Nam lấy biển làm nguồn thu nhập chính. Ở Quảng Trị cũng thế, những ngƣời dân sống ở vùng biển thì nghề chính là nghề đ nh cá, từ đời cha đến đời ông, từ đời xa xƣa cho đến bây giờ. Sinh
ra ở miền biển, sống bám nhờ vào biển, lênh đênh cùng con sóng, dựa vào biển để
mƣu sinh. Dƣờng nhƣ biển đã ngấm sâu trong máu thịt của ngƣ dân, biển không chỉ là nơi gắn bó nghề nghiệp mà đã trở thành hồn cốt của họ. Chính c i hƣơng vị mặn mòi của biển và sự chịu thƣơng, chịu khó của ngƣ dân miền biển đã tạo nên nét riêng của những con ngƣời gắn bó cuộc đời mình với những con sóng.
Trƣớc đây, ngƣời dân khai th c, đ nh bắt cá theo truyền thống với những chiếc bơ nan làm bằng tre và chèo tay, mỗi chiếc thƣờng chỉ chở đƣợc hai ngƣời và chỉ đ nh bắt cách bờ khoảng vài hải lý. Sau đó, những chiếc bơ nan bằng tre đƣợc thay dần bằng tàu gỗ nhỏ có lắp thêm máy, có bộ phận chuyển sang sắm tàu to, máy lớn vƣơn ra khơi xa.Ngƣ trƣờng khai thác của ngƣ dân dần đƣợc mở rộng và chủ yếu đ nh bắt các lại c chai, c bơn, ghẹ, mực...Nghề biển khá vất vả và rủi ro vì vậy ngƣ dân dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trƣớc để chống chọi với bão và tìm kiếm nguồn hàng nhƣ nhìn mây để đo n gió bão, dựa vào con nƣớc để đón làn cá...
Những năm gần đây nghề biển Quảng Trị phát triển mạnh mẽ, nghề đ nh c càng phát triển thì càng đẩy mạnh nghề sản xuất nƣớc mắm và nghề hấp sấy cá khô vì chình nghề đ nh c cug cấp nguồn nguyên liệu hải sản cho các nghề này và đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân, vƣơn lên làm giàu trên chính quê hƣơng mình. Ngƣ dân vừa bám biển khai th c đ nh bắt thủy hải sản vừa bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc.
Trong sinh hoạt, cuộc sống hằng ngày của cƣ dân ven biển Quảng Tri gắn chặt với biển, từ đó hình thành nên những thói quen sinh hoạt mang nét đặc thù riêng. Trong ăn uống: cƣ dân biển Quảng Trị đã quen ăn c biển, chấm nƣớc mắm. Trong cơ cấu bữa ăn lúc nào cũng có c , nƣớc mắm làm nƣớc chấm. Ngoài ra có các món mắm, có đủ loại mắm cá, mắm tép, mắm tôm chua... vào mùa cá biển dồi dào, có thể làm mắm cá nục, c cơm để lấy nƣớc mắm. Để dự phòng cho mùa đông, cũng nhƣ dân quê nhiều tỉnh kh c, ngƣời dân Quảng Trị thƣờng phơi phóng làm khô nhiều thứ để dành đến mùa đông mà chế biến thức ăn, c c loại thực phẩm khô nhƣ mực, cá biển nhƣ c nục, cá chuồn, c cơm, c trích... hoặc là khuyết, tôm hay tép, cá thì kho, tôm tép thì rang, dầm nƣớc mắm ớt tỏi...
Trong giao tiếp ứng xử:Với bối cảnh không có lựa chọn nào kh c, cƣ dân vùng biển Quảng Trị với cuộc sống khó khăn hơn so với các khu vực ven biển khác đã chọn lựa bám vào biển để phát triển. Chọn cách ứng xử dung hòa với biển để vƣơn lên. Chúng ta thấy rằng, yếu tố biển chi phối mạnh mẽ đến nghề nghiệp của
ngƣ dân, song c c gi trị văn hóa tinh thần hầu nhƣ không thay đổi, các hình thức sinh hoạt tâm linh, lễ hội, câu hò, điệu hát vẫn đƣợc diễn ra.
Trong tín ngƣỡng:Quá trình tồn tại và phát triển của cƣ dân biển Quảng Trị đã dần xuất hiện những tín ngƣỡng độc đ o, tín ngƣỡng thờ cá Ông. Nhiều xã ven biển ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng có đền thờ Cá Ông. Cá Ông đƣợc xem nhƣ là một vị phúc thần cứu giúp dân đi biển khi gặp bão tố. Tục thờ cá Ông liên quan đến nghề đi biển. Mỗi lần cá Ông (tức cá voi) chết dạt vào bờ là một sự kiện lớn của ngƣ dân. C Ông dạt vào địa phận làng nào đƣợc coi là may mắn cho làng đó. Dân làng mai t ng c và lập đền thờ. Hàng năm vào kỳ dịp ấn định, khoảng rằn th ng Giêng cƣ dân vùng biển mở hội và tiến hành các lễ thức cầu xin một năm bội thu nghề cá và phù hộ cho ngƣ dân gặp đƣợc nhiều may mắn. Các lễ thức liên quan đến việc thờ cúng c Ông đƣợc gọi là lễ cầu ngƣ. Tục thờ hải thần là một tập tục khá phổ biến đối với cƣ dân ven biển. Với những giá trị tinh thần đƣợc
gìn giữ,lễ hội cầu ngƣ đã tiếp thêm động lực và sức mạnh tinh thần giúp bà con ngƣ
dân vùng biển Quảng Trị yên tâm, tiếp tục vƣơn khơi b m biển.
“Văn hóa biển là một bộ phận quan trọng thuộc sở hữu của con ngƣời do nền văn minh vật chất và tinh thần tạo nên. Văn hóa biển là một hiện tƣợng văn ho hình thành dƣới t c động của môi trƣờng biển lên cuộc sống và lao động của con ngƣời, lên c c gi trị, lên thực tiễn tinh thần và sức sản xuất vật chất của xã hội. Văn hóa biển là văn hóa có liên quan tới đại dƣơng, bắt nguồn từ trong hoạt động sáng tạo văn hóa trong một thời gian dài của cƣ dân vùng duyên hải sống trong sự tƣơng t c trực tiếp với biển, hình thành bởi t c động của các tục lệ biển, các giá trị và các biểu tƣợng văn ho hữu hình và vô hình kh c”(dẫn theo Trần Ngọc Thêm).
3.3.1. Một vài nét riêng của từ nghề biển ở Quảng Trị
Cũng nhƣ c c thổ ngữ trong cả nƣớc tiếng Quảng Trị cũng là biến thể của tiếng Việt phổ thông thống nhất. Những đặc điểm riêng về mặt phát âm và từ ngữ của tiếng Quảng Trị một mặt thể hiện cốt cách của một vùng đất, mặt khác góp phần làm cho tiếng Việt phong phú và đa dạng cả về chức năng xã hội lẫn cấu trúc nội tại của nó.
Tiếng Quảng Trị có những khác biệt về ngữ âm và một ít từ vựng trong nội bộ song vẫn là một thổ ngữ có tính thống nhất cao. Biểu hiện của tính thống nhất là ở chỗ c c đặc điểm cơ bản về phát âm và từ ngữ là phổ biến ở mọi vùng cƣ dân Quảng Trị. Về mặt ngữ âm, trƣớc hết tiếng Quảng Trị còn bảo lƣu nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt nhƣ sự có mặt của c c âm nh , d’ , cách phát âm mang nhiều sắc th i địa phƣơng. C c âm “nh” và “d” đƣợc ph t âm là “gi” nhƣ: “nhân dân” ph t âm là “giân giân”. Một số âm “ch”, “gi” hoặc “s” đƣợc ph t âm thành “tr” nhƣ: “chuồng gà” ph t âm thành “truồng gà” “chéo chân” – “tréo cẳng” “sàng gạo” – “tràng cấu”. Một số âm “th” hoặc “tr” đƣợc ph t âm thành “l”, một số từ, âm “gi” đƣợc ph t âm thành “ch” hoặc “gi” đƣợc ph t âm thành “tr”, âm “v” đƣợc phát âm thành “b” hoặc “ph”, âm “th” đƣợc ph t âm thành “s”, âm “g” đƣợc phát âm thành “c” hoặc “ kh”.
Ngoài ra còn một số phụ âm đầu có biến đổi khi ph t âm nhƣng chỉ ở một số ít từ, không phổ biến, nhƣ âm “s” đƣợc ph t âm thành “tr” ở các từ “sọ”-“trọ”, “sàng” – “tràng”. Âm “s” đƣợc ph t âm thành “r” ở các từ “sờ”- “rờ”. Âm “r” đƣợc phát âm thành “t” ở các từ nhƣ “rốn” –“tún”; “rít” – “tít”. Âm “tr” đƣợc phát âm thành “l” ở các từ “trổ”- “lổ”, “trồng” – “lông”. Âm “ch” đƣợc ph t âm thành “tr” ở các từ “chữa” – “trữa”, “chéo chân” – “tréo chân”, “chuồng gà” – “truồng gà”...Về phần vần, tiếng Quảng Trị có những đặc điểm nổi bật nhƣ: C c nguyên âm “ô” và “o” ngắn đƣợc phát âm dài ra khi ở cuối có “ng”, “c” nhƣ trong c c từ: “khóc lóc” – “khoóc loóc” ; “trống” – “trốông”. Nguyên âm “â” chuyển thành “ƣ” hoặc “ơ” khi kết hợp với âm cuối “ng”, “c” ở các từ: “ngẩng đầu” – “ngửng đầu”. Nguyên âm “â” nếu kết hợp với âm cuối “u” thì cả vần “âu” chuyển thành “u” nhƣ ở các từ: “bầu” – “bù” ; “sâu” – “su”. Nguyên âm “a” chuyển thành “ơ” trong một số trƣờng hợp nhƣ: “đàn” –“đờn” ; “rạng s ng”- “rợng s ng”. Nguyên âm “a” chuyển thành “â” khi kết hợp với âm cuối “i” nhƣ ở các từ: “con g i” – “con cấy” ; “tr i” – “trấy”. Nguyên âm “ƣ” ph t âm thành “i” khi có âm cuối “t” hoặc thành “ơ” khi có âm cuối “ng” nhƣ ở các từ: “bứt rứt” –“ bít rít” ; “bƣng canh” – “bơng keng”. Nguyên âm đôi “ƣơ”, “ƣa” sẽ đƣợc ph t âm thành nguyên âm “ơ” hoặc “a” nhƣ ở các từ: “nƣớng' -
'n ng” ; “cƣỡi ngựa” – “cỡi ngựa”. Nguyên âm “ô” chuyển thành “u” khi đi với âm cuối “i” hay “ n” nhƣ ở các từ: “môi” – “mui”; “ tối” – “ túi”. Nguyên âm “ô” chuyển thành “u” khi đi với âm cuối “i” hay “n” nhƣ ở các từ: “môi” – “mui” ; “tối” – “túi”. Nguyên âm “ê” chuyển thành “i” khi đi với phụ âm cuối “nh” nhƣ ở các từ: “bệnh nhân” – “bin giân” ; “mệnh lệnh” – “mịn lịn”. Nguyên âm đôi “uô” ph t âm thành “o” trong c c từ: “muối”- “mói”. Nguyên âm “o” chuyển thành “ô”, “u” trong một số trƣờng hợp nhƣ: “hót r c” – “hốt r c”. C c âm cuối “nh”, “ch” đƣợc phát âm thành “n” và “t” nhƣ ở các từ: “lanh chanh” – “lăn chăn”.
Về thanh điệu nói chung tiếng Quảng Trị chủ yếu có 5 thanh: ngã, huyền, sắc, nặng, hỏi và không tồn tại thanh ngã. Thanh này thƣờng đƣợc chuyển thành thanh hỏi hoặc thanh nặng.
Về mặt từ vựng, vốn từ địa phƣơng của tiếng Quảng Trị cũng rất phong phú, đặc trƣng cho tiếng Quảng Trị, có một số vùng (xã, thôn) nhỏ sử dụng một lớp từ riêng khó hiểu nhƣ ở Phú Hải và một vài thôn ven biển ở huyện Triệu Phong, Hải Lăng... Quảng Trị [23].
* Từ nghề biển ở Quảng Trị: mang đầy đủ những đặc điểm của tiếng Quảng Trị.
Âm “g” đƣợc ph t âm thành “c” hoặc “ kh” nhƣ: gỡ - khở...