Đặc điểm định danh từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 79 - 86)

CHƢƠNG 2 PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ

3.2. ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA CƢ DÂN BIỂN TRONG TỪ NGỮ NGHỀ

3.2.1. Đặc điểm định danh từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị

Định danh đóng một vai trò quan trọng trong giao tiếp và tƣ duy của con ngƣời.Con ngƣời và thế giới khách quan tồn tại xung quanh luôn có mối liên hệ gắn bó mật thiết với nhau. Theo Trần Văn Cơ “hoạt động tri nhận của con ngƣời có quan hệ trực tiếp với môi trƣờng sống của con ngƣời là cộng đồng dân tộc và văn hóa của cộng đồng dân tộc ấy, nên hoạt động tri nhận mang đặc thù văn hóa - dân tộc”[13] . Nhờ quan hệ chặt chẽ với thế giới và thông qua nó con ngƣời nhận thức, chuyển hóa, tri giác, từ đó định danh sự vật gọi tên sự vật, tên gọi sự vật đƣợc hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của c c gi c quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp, cho nên tên gọi phản nh đƣợc những thuộc tính đặc trƣng nổi trội của các sự vật. Nguyễn Đức Tồn đã gọi tên sự vật theo một quy trình: “Sau khi tiếp xúc với một kh ch thể mới, con ngƣời đã tìm hiểu, vạch ra một bộ những đặc trƣng nào đó vốn có trong nó”. Do có sự khác nhau về đặc thù văn hóa, dân tộc, môi trƣờng vì vậy đối với việc định danh cùng một sự vật có sự khác nhau giữa c c vùng địa lý, lãnh thổ.

Nói về định danh F. de Saussure cho rằng: “dấu hiệu ngôn ngữ là võ đo n”, võ đo n tƣơng đối: tên gọi có lý do về mặt âm thanh, về mặt cấu tạo từ, về mặt ngữ nghĩa. Theo Nguyễn Đức Tồn tên gọi là phi võ đo n, với ông qu trình định danh bao giờ cũng gồm hai yếu tố: chủ thể định danh và đối tƣợng đƣợc định danh, “tất cả mọi ký hiệu ngôn ngữ đều có lý do, chứ không phải là võ đo n”, có lý do chủ quan và lý do kh ch quan, chủ thể quyết định lựa chon tên gọi và căn cứ vào tính chât, đặc điểm, chức năng… để gọi tên.

Tác giả Đỗ Hữu cho rằng “nguyên tắc tạo thành c c tên gọi là nguyên tắc có lý do”[19]. Tuy nhiên ở từ ngữ nghề biển Quảng Trị có rất nhiều tên gọi không xác định đƣợc lý do đặc biệt là các từ đơn, ví dụ: mực, đẻn, ốc, tôm, đuốc, ghẹ, cua, ngao, còong, hà, sứa, thúng, ghe, nôốc, tàu, bầu…để tìm ra tính lí do của những tên gọi đó cần nghiên cứu theo phƣơng ph p từ nguyên học, phƣơng ph p so s nh lịch

sử c c ngôn ngữ có quan hệ họ hàng nhƣ x c định nguồn gốc, diễn tiến qua các phân kỳ lịch sử khác nhau, bối cảnh lịch sử và ngôn ngữ cũng nhƣ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn…Vì vậy chúng tôi chia c c đơn vị từ ngữ nghề biểnthành: loại đơn vị rõ lý do (thƣờng là những đơn vị định danh ph i sinh) và loại đơn vị chƣa rõ lý do (thƣờng là những đơn vị định danh gốc).

Đơn vị tên gọi không rõ lí do có 212 đơn vị, trong đó: nghề đ nh cá: 149/212 đơn vị (%); nghề sản xuất nƣớc mắm: 46/212 đơn vị (%); nghề hấp sấy cá

khô: 17/212 đơn vị (%). Ví dụ: mói, thùng, củi, nắp, phơi, hấp, luộc…( nghề hấp

sấy cá khô), nôốc, tàu, bầu, thặc, rường, rập, kiệt, nan, ván, xôm, neo, đội, giỏ, dóng, dợ, đồi, chì, đá, phao, sào, voòng, vọng, cờ, néc, kim, nay, dao, dù,

lườn…(nghề đ nh c ), hớng, múc, lóng, trộn, đảo, pha, hòa, rót, can, bon, chang,

khuấy, chắt, đằn, ủ, bơm, ém…(nghề sản xuất nƣớc mắm).

Đơn vị tên gọi rõ lý do có 658 đơn vị trong đó: nghề cá: 534/658 đơn vị (81,2%); nghề làm mắm:74/658 đơn vị (11,2%) và nghề hấp sấy cá khô : 50/658

đơn vị (7,6%). Ví dụ: mực khô, cá hấp, cá luộc, mực luộc, mực hấp, mực sấy, cào

cá, cân cá, chắp cá, rửa cá, xếp dĩ, kéo cá, xếp cá, vọng cá, lựa cá...( nghề hấp sấy cá khô), các yếu tố: khô, luộcchỉ tính chất sản phẩm, các yếu tố: cân, chắp, rửa, xếp, kéo, vọng, lựa, hấp sấy...chỉ động tác sản xuất. Các từ nhƣ: ủ mắm, đắp lù, than đá, xếp lớp, r t lù, máy r t, máy bơm...( nghề sản xuất nƣớc mắm), các yếu tố: đắp, xếp, rút chỉ động tác, yếu tố: than, máy chỉ nguyên liệu, công cụ phục vụ quá trình sản xuất. Với các từ: trọc th ng, xô ghe, đẩy ghe, lướt ghe, kéo thúng, hầu sóng, treo ghe, thẩy ghe...(nghề đ nh c ), các yếu tố: trọc, xô, đẩy, lướt, kéo, hầu, treo, thẩy

chỉ hành động động tác, các yếu tố:thúng, ghe chỉ phƣơng tiện. Nhƣ vậy, c c đơn vị

từ ngữ đó đều có lý do đặt tên, đựa vào những đặc trƣng, tính chất... của sự vật và hoạt động trong thực tiễn để định danh, gọi tên đối tƣợng.

Bàn về khái niệm định danh, xoay quanh vấn đề gọi tên một sự vật hiện

tƣợng, có nhiều ý kiến đƣa ra: Đỗ Hữu Châu trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt

NXB Giáo dục, 1999miêu tả một cách cụ thể và đầy đủ qu trình định danh.

có chức năng dùng để gọi tên, chia tách các đoạn của hiện thực khách quan trên cơ sở đó hình thành những khái niệm tương ứng về ch ng dưới dạng các từ, cụm từ, ngữ cú và câu” [78].Định danh “gọi tên sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động (với tư cách là một chức năng của từ ngữ: chức năng định danh của từ)”[80].

Trong cuốn đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, NXB Từ

điển Bách khoa, Hà Nội 2010 của Nguyễn ĐứcTồn có dẫn định danh của G.V.

Cônsansky: “là sự cố định (hay gắn) cho một ký hiệu ngôn ngữ một kh i niệm -

biểu niệm (signifikat) phản nh đặc trƣng nhất định của một biểu vật (denotat) - c c thuộc tính, phẩm chất và quan hệ của c c đối tƣợng và qu trình thuộc phạm vi vật chất và tinh thần, nhờ đó c c đơn vị ngôn ngữ tạo thành những yếu tố nội dung của giao tiếp ngôn từ”[61, tr.161-162].

Qu trình định danh thể hiện dấu ấn về tâm lí của chủ thể định danh, sự tri nhận của chủ thể định danh trƣớc đối tƣợng định danh. Khi định danh dựa vào đặc điểm của bản thân đối tƣợng, dựa vào sự vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tƣợng…để gọi tên và phân biệt đối tƣợng. Sự phân biệt của tên không chỉ nằm ở vỏ âm thanh của tên mà còn có sự phân biệt trong ngữ nghĩa.Những tên gọi “có tác dụng phân biệt các loại (loài) với nhau hay các loại nhỏ (tiểu loại) trong loại lớn”

[61]”và “Nhờ các tên gọi mà sự vật, hiện tượng thực tế khách quan tồn tại trong lí

trí của chúng ta, phân biệt với sự vật, hiện tượng khác cùng loại và khác loại”[61]. Để gọi tên một đối tƣợng có sự khu biệt với c c đối tƣợng khác cần có các yếu tố nhƣ: tên gọi phải mang tính khái quát, có mối liên hệ nào đó giữa cái biểu hiện và c i đƣợc biểu hiện, tên gọi của đối tƣợng phải có sự phân biệt với các tên gọi kh c “Đặc trƣng đƣợc chọn làm cơ sở định danh miễn sao có giá trị khu biệt sự vật ấy với sự vật kh c”[61]. Theo B.A. Serebrennikov khi gọi tên một đối tƣợng mới dựa vào 7 cách gọi nhƣ: sử dụng tổ hợp âm biểu thị đặc trƣng nào đó trong số đặc trƣng của đối tƣợng; mô phỏng âm thanh; dùng từ phái sinh; ghép từ; cấu tạo các biểu ngữ đặc ngữ; sao phỏng và vay mƣợn từ (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn). Trong các cách gọi đó, khi nghiên cứu vốn từ ngữ chỉ nghề biển, chúng tôi chỉ đề cập đến cách thức định danh phổ biến nhất là sử dụng tổ hợp ngữ âm biểu thị đặc

trƣng nào đó trong số c c đặc trƣng của đối tƣợng, thể hiện bản sắc riêng của cƣ dân vùng biển Quảng Trị.

a. Định danh nghề đánh cá

* Định danh chủ thể, công cụ, phương tiện, điều kiện khai thác

(1) Đặc trƣng về chức năng, công dụng của công cụ, phƣơng tiện:chiếm 71/185 chiếm tỷ lệ 38,4%: lại câu,ôống câu, hộp đựng lưỡi câu, ròng rọc, mồi câu, kim tuyến, cần cần, cần câu, rập ốc, rập gh , rập dậy...(2) Đặc trƣng về kích cỡ dụng cụ, phƣơng tiện có4/ 185 chiếm 2,2%: tàu lớn, tàu nhỏ, lái hai, lái ba...(3)

Đặc trƣng về đối tƣợng khai thác có13/185 chiếm t lệ 1,6% gồm:lái gh , lái mực,

lái doái, lái anh, lái bùng nhùng, lái đục,lưới thu, lưới trích,lái kéo tôm, lái kéo cá, lái vây rút cá nục, lái vây r t cá cơm, lái vây cá ngừ...(4) Đặc trƣng về chất liệu làm nên công cụ, phƣơng tiện: 8/185 chiếm t lệ 4,3% gồm: ghe máy, thuyền buồm, thuyền gỗ,thuyền vỏ sắt, ghe nan, thùng phao, áo phao, chai nhựa...5) Đặc trƣng về

cách thức sử dụng hoặc hoạt động có 8/185 chiếm t lệ 4,3% gồm: lái rê, lái chạy

,lưới rập, lưới rung, lưới quét, lưới vây, lái vây,lái rê ... (6) Đặc trƣng về cấu tạo

của công cụ, phƣơng tiện có 7/185 chiếm t lệ 3,8% gồm:Đèn cao áp, lái rê một, lái

rê nhiều lớp, lái rê nhiều tầng, lái kéo đôi, lái rê đơn, giàn đèn...(7) Đặc trƣng về quan hệ của chủ thể có3/185 chiểm t lệ 1,6% gồm: tàu trưởng, côộc chèo,đầu nậu...(8) Đặc trƣng về môi trƣờng, vị trí khai thác có 16/185 chiếm t lệ 8,6% gồm:

lái kéo tầng nổi, lái kéo tầng giữa, lái kéo tầng đáy, ngư trường, già trửa,già nừm, tre ngàn, rạn mười lăm, rạn mười chín, độ su,nác sâu, nác cạn, bãi ngang, vào lôộng,ra khơi, bến đỗ...(9) Đặc trƣng về vị trí trên dụng cụ, phƣơng tiện có 3/185

chiếm t lệ 1,6% gồm: lô mũi, lô lái, giá đèn...10) Đặc trƣng về hình dáng của công

cụ, phƣơng tiện có 3/185 chiếm t lệ 1,6% gồm: ghe bơ, ghe tròng, thuyền thúng.

(11) Đặc trƣng về tính chất của công cụ, phƣơng tiện có3/185 chiếm t lệ 1,6% gồm: lái rê cố định, lái rê trôi, lái rê tự động chìm nổi.(12) Đặc trƣng về hiệu quả của dụng cụ, phƣơng tiện có1/185 chiếm 0,5% gồm: lái bén. (13) Đặc trƣng về

* Định danh hoạt động khai thác

(1) Đặc trƣng về mục đích khai th c có 57/122 chiếm t lệ 46,7% gồm: lôi

lái, tóm câu, buộc câu,nhập bè, phơi lái, nhúng lái, ướp đá, gác sào, đặt rập, thu lái, tát ...(2) Đặc trƣng về cách thức khai thác có 24/122 chiếm t lệ 17,7% gồm:

câu tay,câu cần câu chạy, Câu giàn, thả câu, thả lái, chụp đèn, chụp mực, lọc nước bắt cá, chong đèn...(3) Đặc trƣng về đối tƣợng khai thác có15/122 chiếm t lệ

12,3% gồm: đánh cá, câu mực, xúc mực, thặc mực, đoọc cá, đẩy te, dò cá, dò mực,

dụ cá, câu cá, câu ngờng, câu mực, câu thu, câu lạc, câu hố...(4) Đặc trƣng về môi trƣờng, vị trí khai thác: 6/122 chiếm t lệ 4,9% gồm: câu ổ, câu rạn, đi lôộng, đi khơi, đi đặt tre, đi biển.(5) Đặc trƣng về thời gian hoạt động: 3/122 chiếm t lệ

2,5% gồm: bủa rợng, câu rợng, câu quáng.

*Định danh sản phẩm khai thác

(1) Đặc trƣng hình d ng sản phẩm có 62/334 chiếm t lệ 18,6% gồm: cá bò

cụt, cá bè vẫu, cá bè quỵt, cá bè râu, cá dải áo, cá dàng xay,cá dồông cuống trăng, cá duội thường, cá đù sủ, cá đuối ó, cá đuối kim, cá đuối lồi, cá đuối kim hai gai, cá đổng cờ, cá đổng sọc màu cá bánh lái, cá cờ kiếm, cá cờ rụi, cá cờ lá, cá cờ kim, cá chét râu, cá hố đầu vuông, cá liệt càng...(2) Đặc trƣng màu sắc của sản phẩm có

63/334 chiếm t lệ 18,7% gồm:cá bè vàng,cá bạc má, cá chỉ vàng, cá chim đen, cá

chuồn xanh, cá dồông vàng, cá dồông trắng, cá duội than, cá duội đỏ, cá chim trắng, cá đù vàng, cá đục trắng, cá hố vây xanh, cá hố vây vàng...(3) Đặc trƣng theo thời kỳ sinh trƣởng có 1/334 chiếm t lệ 0,3% gồm:cá bè ôông lão.(4) Đặc

trƣng nguồn gốc của sản phẩm có 2/334 chiếm t lệ 0,6% gồm:cá Đồng Nai, cá liệt

Úc.(5) Đặc trƣng tính chất sản phẩm có 79/334 chiếm t lệ 23,7% gồm: cá bò đa,

cá bò giấy, cá bè da trơn, cá bèxước, cá bè khế sọc, cá bông thệ, cá bơn cát, cá cơm

săng...(6) Đặc trƣng kích cỡ có 5/334 chiếm t lệ 1,5% gồm: cá ngờng dài, cá ngéo

dài đuôi, cá tho đuôi dài, cá tho đuôi ngắn, gh dài mắt.(7) Đặc trƣng môi trƣờng

sinh sống có 17/334 chiểm t lệ 5,1% gồm:cá anh rạn, cá biển, cá rô biển, cá sơn,

ốc đá, tôm đất, tôm đá, đuốc đất, gh đá, cua đá, cá m đá, cá ngừ Đại Dương, cá vược biển, cá sơn đá, cá sơn phát sáng, cá thia rạn, cá thoèn rạn... (8) Đặc trƣng tín

ngƣỡng, tôn thờ và kính trọng có 4/334 chiếm t lệ 1,2% gồm:cá hố ma, mực ma, cá cố, mực chúa.(9) Đặc trƣng mùi thơm có 2/ 353 chiếm t lệ 0,6% gồm:cá dồông hương, ốc hương (10) Đặc trƣng hoạt động có 6/334 chiếm t lệ 1,8% gồm: cá bớp, cá nóc đạp, cá ngờng búng, cá tớp gió, cá tớp, cá tớp râu. (11)Đặc trƣng theo nghĩa

tr i ngƣợc có 1/334 chiếm t lệ 0,3% gồm: cá dở. (12)Đặc trƣng tiếng kêu có 3/334

chiếm t lệ 0,9% gồm: cá đuối lốp bốp, cá đù ốp, cá thu nổ.

b. Định danh nghề sản xuất nước mắm

*Định danh chủ thể, công cụ, phương tiện, điều kiện sản xuất

(1)Đặc trƣng chức năng, công dụng có 13 52 đơn vị chiếm t lệ 25% gồm:chàn lượt, giàn khung, nắp đậy, dây buộc, bao bì, đá đằn, hồ chứa,máy rút, máy bơm, nút lù, đá đè, vải lượt mắm, mũ m c mắm… (2)Đặc trƣng chất liệu,

nguyên liệu cấu tạo công cụ, phƣơng tiện có 10/52 chiếm t lệ 19,2% gồm : than

đá, ca nhựa, rổ tre, miễn tre, bao lác, bao gai, nác mói, chai nhựa, nang tre, bể xi măng…(3) Đặc trƣng nguồn gốc có 2/52 chiếm t lệ 3,8% gồm: cá biển, đuốc biển.

*Định danh hoạt động sản xuất

(1) Đặc trƣng c ch thức chế biến có 21/43 chiếm t lệ 48,8%:lượt nước mắm,

đo nồng độ, hòa tan muối, ủ mắm, đắp lù, xếp lớp, rút lù, tẻ mắm, đóng chai, lọc mắm, bảo quản, lau chùi, chà rửa, rửa cá, đoong mắm, cài tre, trải cót, đổ bả, thành phẩm, đun sôi, phân hủy, quy trình, chọn mói, loại xác...(2)Đặc trƣng mục

đích của hoạt động phục vụ chế biến 2/43 chiếm 4,7% gồm: đóng chai, dán nhãn.

*Định danh sản phẩm

(1) Đặc trƣng chất liệu dùng chế biến sản phẩm có 4/10 chiếm t lệ 40%:

mắm cá, mắm đuốc, mắm nục, mắm duội...(2) Đặc trƣng c ch thức chế biến có 2/10

chiếm t lệ 20% gồm: đuốc quết, mắm thính.. (3) Đặc trƣng tính chất của sản phẩm

có 4/10 chiếm t lệ 40% gồm: bả mắm, lợn cợn,đuốc bùng, đuốc chua (4) Đặc

trƣng chất lƣợng sản phẩm nhƣ: sắc mắm, mắm cốt…(5) Đặc trƣng số lần lấy sản

phẩm: nác mắm nhất, nác mắm hai.... (6) Đặc trƣng hình d ng sản phẩm: mắm nguyên... (7) Đặc trƣng màu sắc: màu mắm đ p, màu nước chè. (8) Đặc trƣng mùi

vị sản phẩm: mắm thơm, mắm hôi... (9) Đặc trƣng chức năng sản phẩm: mắm nêm,

c.Định danh nghề hấp sấy cá khô

*Định danh chủ thể, công cụ, phương tiện, điều kiện

(1)Đặc trƣng chức năng17 30 chiếm t lệ 56,7% gồm:cái dĩ, lán trại, cái cào, đòn triêng, cái vọng, cái bạt,băng keo, giàn phơi, ôống khói, đòn ngồi, bao tải, cái cân, ôống nước, xe kéo, quạt gió, cảng cá, bến cá... (2) Đặc trƣng nguồn gốc

nguyên liệu có 2/30 chiếm t lệ 6,7%:thùng giấy, sọt nhựa.

*Định danh hoạt động

(1)Đặc trƣng c ch thức chế biến có 11/20 chiếm t lệ 55% gồm: cào cá, cân

cá, chắp cá, rửa cá, xếp dĩ, kéo cá, xếp cá, vọng cá, vô lò, ra lò, lựa cá... (2) Đặc trƣng mục đích c c hoạt động chế biến có 2/20 chiếm t lệ 10% gồm: đóng gói, xuất khẩu, công nhân.

*Từ ngữ chỉ sản phẩm

(1) Đặc trƣng tính chất của sản phẩm có 3 đơn vị gồm: khô rang, sản phẩm,

thành phẩm... (2) Đặc trƣng nguyên liệu chế biến 3 đơn vị gồm:Cá cơm, cá nục, cá

duội. (3) Đặc trƣng c ch thức chế biến có 7 đơn vị gồm: mực khô, cá hấp, cá luộc,

mực luộc, mực hấp, mực sấy, cá sấy.

Trên đây là đơn vị từ ngữ định danh mang tính phân loại rõ nét, phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa sự vật hoạt động này với sự vật hoạt động khác. Ngoài những đơn vị này còn có một số từ ngữ (đơn vị định danh gốc) hoặc chúng tôi chƣa rõ lý do nhƣ: c chét, c chẻng, cá chõm, cá chủa, cá hanh, cá nức, cá ngần, cá ngát, cá ngẹng, cá ngộ, cá ngờơng…điều đó cho thấy việc định danh các sự vật hiện tƣợng hoạt động…của cƣ dân vùng biển Quảng Trị khá phong phú và mang

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)