KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 27)

7. Bố cục đề tài

1.3.KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG TRỊ

1.3.1. Đặc điểm địa lý, lịch sử

a. Đặc điểm địa lý

Nằm giữa tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế, nơi chuyển tiếp giữa hai miền địa lý Bắc Nam Việt Nam, lãnh thổ Quảng Trị có tọa độ địa lý trên đất liền về cực bắc là 17010’ vĩ bắc - thôn Tây, xã Vĩnh Th i, huyện Vĩnh Linh, cực nam là

kinh Đông - thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng và cực Tây là 106024 - đồn Cù Bai, xã Hƣớng Lập, huyện Hƣớng Hóa.

Với tọa độ địa lý này, Quảng trị đƣợc tạo nên từ bởi một không gian lãnh thổ mang sắc thái khí hậu nhiệt đới ẩm điển hình của vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu và chịu ảnh hƣởng rất lớn của biển Đông.

Phía Bắc Quảng Trị giáp huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) phía Nam kéo dài từ Tây sang Đông gi p hai huyện A Lƣới và Phong Điền (Thừa Thiên Huế), phía Tây giáp tỉnh Savanakhẹt (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía Đông gi p biển Đông, với đƣờng biển dài trên trên 75km và án ngự bởi đảo Cồn Cỏ - có tọa độ địa lý là 1070 09’30’’ vĩ bắc và 107020’ kinh đông. Bờ biển có bãi cát rộng lớn nối liền với thềm lục địa thoải, có các cửa sông rộng nhƣ Bến Hải, Thạch Hãn đã tạo nên các bãi tắm và ngƣ trƣờng (Cửa Tùng, Cửa Việt) giá trị.

Tổng diện tích 4.746km2, chiều ngang trung bình của tỉnh 63,9 km, (chiều ngang rộng nhất 75,4 km, chiều ngang hẹp nhất 52,5 km). Địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát và bãi biển chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.

Nằm trọn vẹn trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, là vùng chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và phía Nam nóng ẩm quanh năm. Ở vùng này khí hậu khắc nghiệt, chịu hậu quả nặng nề của gió Tây Nam khô nóng, bão, mƣa lớn, khí hậu biến động mạnh, thời tiết diễn biến thất thƣờng, vì vậy trong sản xuất và đời sống ngƣời dân gặp không ít khó khăn.

Theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Quảng Trị là 597.985 ngƣời. năm 2011 là 604671. Quảng Trị hiện bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện:Thành phố Đông Hà, Thị xã Quảng Trị, cùng 8 huện: Cam Lộ, Cồn Cỏ, ĐaKrông, Gio Linh, Hải Lăng, Hướng Hóa, Triệu Phong, Vĩnh Linh[23].

Quảng Trị có đƣờng sắt Bắc Nam, đƣờng quốc lộ 1A và đƣờng Hồ Chí Minh. Đặc biệt có đƣờng 9 nối với đƣờng liên Á qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo sang Lào. Dự án sân bay Quảng Trị ở Gio Linh cách Đông Hà 7 km về phía Bắc đang đƣợc chuẩn bị thủ tục triển khai đầu tƣ. Cảng biển Mỹ Thủy, đại lộ Đông Tây bảy làn xe nối từ cảng Mỹ Thủy qua cửa khẩu Lao Bảo.

Quảng Trị có tỉnh lỵ là thành phố Đông Hà nằm cách thủ đô Hà Nội 593 km về phía Bắc và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.120 km về phía Nam theo đƣờng quốc lộ.

Với một diện tích không rộng, ngƣời không đông nhƣng do nằm ở vị trí chiến lƣợc quan trọng nên Quảng Trị đã và đang giữ vai trò trọng yếu trong việc bảo vệ và khai thác biển Đông, giao lƣu giữa hai miền Bắc - Nam của đất nƣớc cũng nhƣ lƣu thông thuận lợi với c c nƣớc phía Tây b n đảo Đông Dƣơng, c c nƣớc khác trong khu vực Đông Nam Á và thế giới qua hành lang quốc lộ số 9 ra cảng Cửa Việt. Chính vì vậy, lịch sử của Đầu Mầu, thung lũng Khe Sanh, đƣờng 9 Nam Lào, đảo Cồn Cỏ... đã khắc sâu trong tâm trí của ngƣời dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, góp phần tô điểm cho trang sử vẻ vang của các dân tộc Quảng Trị anh hùng.

Bên cạnh đó, với chiều dài bờ biển 75 km và đƣợc án ngữ bởi đảo Cồn Cỏ, tài nguyên biển khá dồi dào, trữ lƣợng tƣơng đối lớn. Dọc đƣờng bờ biển có 16 xã tiếp giáp và sinh sống bằng nghề biển là: Hải An, Hải Khê, Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An, Gio Hải, Gio Việt, Gio Mai, Vĩnh Kim, Vĩnh Thạch, Vĩnh Giang, Cửa Tùng, Vĩnh Th i, Cửa Việt, Trung Giang, Triệu Độ. Do tiếp giáp với biển, lại sống trên vùng đất cát và khí hậu khắc nghiệt, không có điều kiện cho những nghề khác phát triển nên nghề biển ngày càng lớn mạnh.

b. Đặc điểm lịch sử

Lịch sử vùng đất Quảng Trị trải qua các thời kỳ với nhiều biến đổi không ngừng. Dƣới thời các vua Hùng, Quảng Trị thuộc về đất Việt Thƣờng của nƣớc Văn Lang. Thời kỳ nhà H n đô hộ, Quảng Trị là đất của quận Nhật Nam, nhân dân Quảng Trị thủa đó đã anh dũng theo Hai Bà Trƣng khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ (40-43). Trải qua các cuộc đấu tranh với ngƣời Chăm dƣới thời Lê Hoàn, vua Lý Thái Tôn. Trong suốt hơn hai thế k (1069-1306) cộng đồng dân cƣ ngƣời Việt ở Quảng Trị (châu Minh Linh) một mặt đấu tranh xây dựng quê hƣơng mới, mặt khác cùng cả dân tộc đấu tranh giữ vững biên cƣơng phía Nam của đất nƣớc, trong những thế k đó Quảng Trị (Minh Linh) là đất biên địa của Đại Việt - Chămpa.

Từ khi Trần Th i Tông lên ngôi cho đến thờivua Trần Minh Tông có hàng chục trận quyết chiến xảy ra với Chiêm Thành. Thế k XIII, cả ba lần xâm lƣợc của quân Nguyên Mông đều bị nhà Trần đ nh bại. Sự kiện lịch sử đ ng nhớ của Quảng Trị xảy ra vào thời nhà Trần là năm 1306, vua Chăm Pa là Jaya Sinhavarman III (sử Việt chép là Chế Mân) dâng biểu cầu hôn lên vua Trần Anh Tông xin cƣới công chúa Huyền Trânvà dâng 2 châu Ô và Lý (Rí) làm vật sính lễ. Vua Trần bằng lòng gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân và nhận hai châu Ô, Rí. Năm 1309, nhà Trần đổi châu Ô thành Thuận Châu, châu Rí thành Hóa Châu. Địa bàn Thuận Châu tƣơng ứng với vùng đất từ sông Hiếu - Cửa Việt trở vào phía Nam Quảng Trị ngày nay, trong đó có c c huyện Hải Lăng, Triệu Phong, thị xã Quảng Trị và một phần đất thành phố Đông Hà hiện nay.

Trong hơn 300 năm giằng co của cuộc chiến tranh biên giới Chăm-Việt, ngƣời dân Quảng Trị đã đổ mồ hôi và m u sống chết ở vùng đất này, chính những điều đó đã làm tinh thần tƣơng trợ của cộng đồng làng xã bền chặt hơn khi sống trong vùng đất mới đầy biến động khổ đau và anh hùng của c c cuộc chiến tranh.

Sau năm 1558, khi Nguyễn Hoàng đƣợc vua Lê Anh Tông sai vào trấn thủ Thuận Hóa, đóng dinh Cát ở Ái Tử, các chúa Nguyễn đã p dụng những chính s ch di dân cũng nhƣ cho phép ngƣời nƣớc ngoài nhập cƣ vào đàngTrong, đặc biệt là ngƣời Hoa, nhằm làm tăng nhanh dân số cũng nhƣ tiềm lực kinh tế để làm cơ sở tranh hùng với các chúa Trịnh ở đàng ngoài.

Năm 1802 Gia Long lên ngôi, đã đặt lại Cựu dinh thành dinh Quảng Trị, bao gồm các huyện Hải Lăng, Đặng Xƣơng (tên cũ là Vũ Xƣơng), Minh Linh và đạo Cam Lộ. Năm 1806, Quảng Trị trở thành dinh trực lệ kinh sƣ Huế. Năm 1822, đặt châu Hƣớng Hóa lệ thuộc đạo Cam Lộ. Đến năm 1827, dinh Quảng Trị nâng lên thành trấn Quảng Trị. Năm 1832, trấn Quảng Trị đổi thành tỉnh Quảng Trị. Năm 1853, tỉnh Quảng Trị hợp nhất với phủ Thừa Thiên thành đạo Quảng Trị. Tới năm 1876, tỉnh Quảng Trị đƣợc tái lập [85].

Dƣới thời nhà Ngyễn, vùng đất Quảng Trị đã diễn ra c c cuộc đấu tranh: chiến tranh Trịnh-Nguyễn, cuộc dẹp loạn c c dân tộc ít ngƣời ở miền Tây Cam Lộ

theo Trà Xuy, cuộc dẹp loạn truông nhà Hồ. Tình hình xã hội Quảng Trị dƣới thời c c chúa Nguyễn đầy mâu thuẫn và nhiều biến động [23].

Dƣới Thời Pháp,vùng đất Quảng Trị đã trải qua c c phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhƣ: phong trào Văn Thân, Tân Sở, Cần Vƣơng, cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế (1904-1908), cuộc đấu tranh phá ngục Lao Bảo năm 1915, Cuộc vận động tham gia khởi nghĩa của vua Duy Tân năm 1916, cuộc chiến đấu của Côn Púa và nghĩa binh dân tộc ở Hƣớng Hoá, phong trào dấu tranh giành chính quyền (1930-1945), phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)....

Sau hiệp định Giơnevơ 1954, sông Bến Hải đƣợc chọn làm giới tuyến quân sự tạm thời, tỉnh Quảng Trị tạm thời chia làm hai vùng: Vùng bờ nam sông Bến Hải là tỉnh Quảng Trị, gồm các huyện: Hải Lăng, Triệu Phong, Cam Lộ, Gio Linh, Hƣớng Hóa, xã Vĩnh Liêm và một phần của xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Linh), thị xã Quảng Trị, do chính quyền Việt Nam Cộng Hòa quản lý; hơn 3 4 địa bàn và dân cƣ của huyện Vĩnh Linh ở phía Bắc vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) do Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa quản lý, đƣợc thành lập đặc khu. Đặc khu Vĩnh Linh tƣơng đƣơng đơn vị hành chính cấp tỉnh, trực thuộc trung ƣơng[85].

Sau 1975, Quảng trị cùng cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Cuộc chiến tranh nghiệt ngã kéo dài 30 năm chống Pháp và Mỹ đã để lại cho nhân dân Quảng Trị những hậu quả vô cùng nặng nề, hơn 90 làng mạc bị tàn ph , cơ sở hạ tầng bị hủy hoại xuống cấp nghiêm trọng. dân di tản trở về không có nhà cửa, lƣơng thực, nông cụ sản xuất, ruộng đất hoang ho , bom đạn khắp nơi và còn nhiều khó khăn kh c. Trƣớc tình hình đó, Quảng Trị đã từng bƣớc cải tạo và xây dựng nông thôn mới, khôi phục và phát triển nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải và thƣơng nghiệp xã hội chủ nghĩa cùng với văn ho xã hội và an ninh quốc phòng. Cho đến nay Quảng Trị ngày càng đổi mới, phát triển nền kinh tế ổn định toàn diện gắn liền phát triển nền văn ho -giáo dục, tình hình an ninh và quốc phòng đƣợc giữ vững, tổ chức xây dựng Đảng, chính quyền, mặt trận và c c đoàn thể nhân dân. Với tiềm năng và thế mạnh của mình, truyền thống lao động cần cù, sáng tạo Quảng Trị đang lớn mạnh từng ngày.

1.3.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa , xã hội

a. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Sự phát triển về kinh tế xã hội Quảng Trị diễn ra trên tất cả các mặt nhƣ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, giao thông vận tải, phát triển nền kinh tế hàng hóa.

Kết cấu hạ tầng: Quảng Trị có hệ thống giao thông khá thuận lợi bao gồm đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng thủy.

Về kinh tế - xã hội: Sau một quá trình khôi phục và phát triển, tình hình kinh tế xã hội Quảng Trị đạt đƣợc một số thành tựu đ ng kể. Theo cục thống kê Quảng Trị năm 2014, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cả năm ƣớc đạt 6,7 , GDP bình quân đầu ngƣời đạt gần 30 triệu đồng. Tình hình kinh tế xã hội đến th ng 5 năm 2017 về trồng trọt. Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt ƣớc đạt 156349,6 tấn, chăn nuôi số

lƣợng tăng. Về lâm nghiệp, sản lƣợng gỗ khai th c ƣớc đạt 42562 m3, tăng 4,8 .

Tổng sản lƣợng thủy sản ƣớc đạt 2482,5 tấn, tăng 111,46 . Sản xuất công nghiệp: chỉ số sản xuất công nghiệp tăng kh cao. Về thƣơng mại và dịch vụ: tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ƣớc đạt 9951 t đồng, tăng 9,54 . Hoạt động vận tải ƣớc tính đạt 107,4 t đồng.Đời sống dân cƣ và c c vấn đề xã hội khác nhìn chung ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Đặc điểm về văn hóa

Quảng Trị là vùng đất có nền văn hóa kh phong phú, là một vùng đất có bề dày lịch sử, nới có những làn điệu dân ca độc đ o với nắng và gió Lào. Trong chiến tranh c liệt cho đến cuộc sống yên bình hàng ngày con ngƣời Quảng Trị luôn có những nét tính c ch đặc thù đ ng quý: Kiên cƣờng, bất khuất, dũng cảm, thông minh cần cù, tự lực, tự cƣờng sáng tạo trong sản xuất và xây dựng cuộc sống, có tâm hồn trong sáng, bình dị, khí khái, bộc trực, thẳng thắn và hết mực thủy chung son sắt.

Bên cạnh những dấu tích văn hóa thời tiền sử đến thời đại đồ đ , kim khí, văn hóa Quảng Trị còn mang nhiều dấu ấn của văn hóa Chăm Pa.

niệm: trong ăn uống: “ăn để sống chứ không phải sống để ăn”, ăn dƣa cà, mắm, khô và uống nƣớc chè xanh. Trang phục rất đơn giản. Tổ chức làng xóm và những mối quan hệ xã hội theo truyền thống, hệ thống lễ hội và phong tục tập quán khá phong phú. Lễ thức và phong tục ở Quảng Trị có nhiều nét tƣơng đồng với các tỉnh khác, tuy nhiên có những nét khu biệt của một vùng đất đầy khó khăn. Nói chung các lễ hội ở Quảng Trị về cơ bản là những hội mùa của cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc với những ảnh hƣởng của văn ho H n tiếp thu đã từ lâu. Cùng thuộc vùng văn ho Thuận Hoá, các tập tục tang ma, cƣới hỏi, giữ tiết đều theo thói quen của dân bản địa và của dân nhập cƣ, cộng thêm ảnh hƣởng khá sâu của nền văn ho Hán. Có những bƣớc phát triển trong kiến trúc nhà ở, đền chùa, lăng mộ, hội họa, điêu khắc. Trong cuộc sống khốn khó, gian khổ, song lĩnh vực sinh hoạt tinh thần, âm nhạc dân gian vẫn giữ một vai trò cần thiết. Khắp nơi đều vang vọng các làn điệu âm nhạc dân gian với các nhạc khí cổ truyền trong các dịp hội hè, đình đ m. Với những con ngƣời bình dị nhƣng lúc nào cũng say mê với âm nhạc dân gian truyền thống.

1.3.3. Khái quát nghề biển ở Quảng Trị

Vùng biển Quảng Trị có 4 huyện, thị trấn chạy dọc bờ biển gồm: Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng. Cả tỉnh có 141 đơn vị hành chính cấp xã , gồm 117 xã, 13 phƣờng và 11 thị trấn trong đó có 16 xã, tiếp giáp với biển. Đƣờng bờ biển có chiều dài 75 km với 2 cửa lạch quan trọng là Cửa Việt và Cửa Tùng.

Vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng trên 8.400 km2, ngƣ trƣờng đ nh bắt rộng lớn, khá giàu hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm hùm, mực nang, cua, hải sâm, tảo và một số loài cá, san hô quý hiếm. Trữ lƣợng hải sản vùng biển tỉnh Quảng Trị có khoảng 60.000 tấn. Khả năng khai th c hàng năm khoảng 17.000 tấn. Diện tích vùng bãi bồi ven sông trên 4.000 ha, đặc biệt vùng ven biển có khoảng 1.000 ha mặt nƣớc và một số diện tích đất bị nhiễm mặn, đất cát có khả năng chuyển đổi để phát triển nuôi trồng thu hải sản các loại.

Địa hình ven biển chủ yếu là các cồn c t, đụn cát phân bố dọc ven biển. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phân bố dân cƣ. Một số khu vực có

địa hình phân hóa thành các bồn trũng cục bộ dễ bị ngập úng khi có mƣa lớn hoặc một số khu vực chỉ là các cồn cát khô hạn, sản xuất chƣa thuận lợi, làm cho đời sống dân cƣ thiếu ổn định.

Nhìn chung với địa hình đa dạng, phân hoá thành các tiểu khu vực, nhiều vùng sinh thái khác nhau tạo cho Quảng Trị có thể phát triển toàn diện các ngành kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế vùng biển ngày càng đƣợc chú trọng quan tâm và đi cùng với nó và giữ gìn an ninh quốc phòng.

C ch đất liền 28 hải lý là đảo Cồn Cỏ có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng, hiện đang xây dựng cảng cá và khu dịch vụ hậu cần nghề cá Cồn Cỏ để phục vụ cho tàu thuyền trong tỉnh và các tỉnh trong vùng. Ven biển có một số vũng kín gió, thuận lợi cho phát triển cảng, xây dựng c c nhà m y đóng tàu, sửa chữa tàu biển và xây dựng c c khu neo đậu tàu thuyền nhƣ khu vực Cửa Việt, Cửa Tùng. Dọc bờ biển Quảng Trị có nhiều bãi tắm, cảnh quan đẹp, có thể đƣa vào khai thác du lịch nhƣ bãi tắm Cửa Việt, Cửa Tùng, Mỹ Thu , Triệu Lăng.

Một phần của tài liệu 26092 17122020073424TRANTHIHIEN k31 NNH n LUANVAN (Trang 27)