4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Tun Hóa là một huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình, có tổng diện tích tự nhiên 114.941 ha, chiếm 14,27% diện tích tự nhiên của tỉnh, bao gồm 19 xã và 1 thị trấn. Vị trí của huyện được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Hương Khê và Kỳ Anh của tỉnh Hà Tĩnh. - Phía Nam giáp huyện Bố Trạch.
- Phía Đơng giáp huyện Quảng Trạch của tỉnh Quảng Bình.
- Phía Tây giáp huyện Minh Hố và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Huyện Tuyên Hoá là cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình, có quốc lộ 12A, quốc lộ 15, đường Hồ Chí Minh, đường đi cảng Vũng áng và đường sắt Bắc Nam chạy qua với 9 ga trung chuyển hàng hố, ngồi ra huyện cịn có sơng Gianh, sơng Rào Trổ là tuyến đường thuỷ quan trọng tạo thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh và tỉnh bạn. Đặc biệt khi hệ thống giao thơng xun á hồn thành, Tuyên Hố sẽ có điều kiện thơng thương với địa bàn kinh tế vùng Duyên hải miền Trung, cơ hội sẽ có điều kiện thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của huyện nói riêng và của cả tỉnh Quảng Bình nói chung.
4.1.1.2 Địa hình
Tun Hố ở phía Tây dãy Hồnh Sơn có địa hình hẹp, độ dốc giảm dần từ Tây sang Đông và bị chia cắt bởi nhiều sông, suối, núi đá. Phân loại đất sản
xuất nông nghiệp theo cấp địa hình được thể hiện bảng 4.1 và bảng 4.2, cho thấy: Nhìn chung, đất sản xuất nông nghiệp và đất trồng lúa trên địa bàn huyện Tun Hố có thể phân chia địa hình thành 3 dạng chính:
- Vùng ven sông đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 2.076,68 ha, chiếm 38,03%; đất trồng lúa là 855,53 ha, chiếm 64,17% tổng diện tích đất trồng lúa của toàn huyện, được phân bố ở các xã Tiến Hoá, Châu Hoá, Văn Hoá, Thạch Hoá, Đức Hoá, Phong Hoá, Mai Hoá.
- Vùng đồng bằng đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 2.474,53 ha, chiếm 45,31%; đất trồng lúa là 346,27 ha, chiếm 25,97% tổng diện tích đất trồng lúa của toàn huyện, tập trung ở các xã Kim Hoá, Thuận Hoá, Lê Hoá, Sơn Hoá, Đồng Hoá, Nam Hoá và thị trấn Đồng Lê.
- Vùng gị đồi lượn sóng đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 909,59 ha, chiếm 16,66%; đất trồng lúa là 131,37 ha, chiếm 9,86% tổng diện tích đất trồng lúa của toàn huyện, phân bố ở các xã Hương Hoá, Cao Quảng, Thanh Hoá, Thanh Thạch, Lâm Hoá, Ngư Hố.
Khu vực có địa hình thấp hay bị ngập úng vào mùa mưa lũ, chua phèn về mùa hè, khu vực cao hay bị hạn, mùa mưa hay bị lũ qt. Nhìn chung vùng gị đồi thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày, các vùng thấp được sử dụng cho mục đích phát triển nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa và các cây hàng năm khác.
Bảng 4.1: Phân loại đất sản xuất nơng nghiệp theo cấp địa hình huyện Tun Hố
STT Phân loại đất theo địa hình Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Vùng ven sông 2.076,68 38,03
2 Vùng đồng bằng 2.474,53 45,31
3 Vùng gò đồi 909,59 16,66
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Mơi trường huyện Tun Hố)
Bảng 4.2: Phân loại đất trồng lúa theo cấp địa hình huyện Tun Hố STT Cấp địa hình Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Vùng ven sông 855,53 64,17
2 Vùng đồng bằng 346,27 25,97
3 Vùng gò đồi 131,37 9,86
Tổng 1.333,17 100,00
(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tun Hố)
4.1.1.3 Khí hậu
Khí hậu huyện Tuyên Hoá năm 2008 và qua các năm thể hiện ở bảng 4.3 và bảng 4.4, cho thấy Tun Hố mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, khơ hanh, mưa ít; mùa hè nóng ẩm mưa nhiều kết hợp gió Tây Nam thổi mạnh từ tháng 4 đến tháng 8 làm cho độ ẩm khơng khí thấp. - Tổng số giờ nắng trung bình của huyện năm 2008 là 1.303,4 giờ tập trung nhiều từ tháng 4 đến tháng 8; trong khi đó trung bình các năm trước là 1.369,2 giờ, như vậy giảm 65,8 giờ so với trung bình của mười năm trước đó.
Bảng 4.3: Một số yếu tố khí hậu huyện Tun Hố năm 2008 Các tháng trong năm Các chỉ tiêu quan trắc ĐVT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Số giờ nắng trung bình tháng và năm Giờ 112,3 3,4 92,7 130,2 157,6 155,1 182,2 184,7 78,3 74,1 87,0 45,8 1.303,4 Nhiệt độ trung bình tháng và năm 0 C 17,8 13,8 21,5 25,6 26,9 28,9 29,4 28,5 27,0 24,1 21,9 18,8 23,6
Lượng mưa trung
bình tháng và năm mm 36,2 32,4 86,8 89,2 161,2 84,0 68,0 93,5 552,6 490,0 197,5 110,4 2.001,8 Lượng bốc hơi trung
bình tháng và năm mm 34,1 26,1 62,0 66,0 83,7 114,0 142,6 108,5 57,0 37,2 42,0 34,1 807,3 Độ ẩm trung bình % 90,0 90,8 86,5 86,4 83,8 79,4 77,3 83,1 89,8 90,8 89,7 90,5 86,5
Tổng tích ơn 0C 612 403 707 784 800 883 916 860 782 764 636 624 8.771
Bảng 4.4: Một số yếu tố khí hậu huyện Tun Hố qua các năm Năm Các chỉ tiêu quan trắc ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Trung bình 2008 So sánh Số giờ nắng trung bình giờ 1.353,6 1.268,8 1.453,3 1.338,9 1.413,6 1.327,8 1.384,6 1.297,8 1.484,3 1.368,9 1.369,2 1.303,4 -65,8 Nhiệt độ trung bình 0C 23,6 23,2 23,9 23,8 23,5 24,1 23,7 24,2 24,5 24,4 23,9 23,6 -0,3 Lượng mưa trung bình mm 2.071,4 2.389,6 2.165,8 2.908,6 2.877,6 2.132,4 2.102,4 2.418,6 2.196,8 2.938,6 2.420,2 2.001,8 -418,4 Lượng bốc hơi trung bình mm 690,3 924,7 777,8 786,0 890,1 924,6 687,2 927,6 780,9 789,0 797,8 807,3 9,5 Độ ẩm trung bình % 84,4 86,4 86,2 84,5 84,5 86,9 85,7 84,3 86,5 86,4 85,6 86,5 0,9 Tổng tích ơn 0C 9.082,3 9.266,7 9.287,6 8.993,2 9.020,3 9.207,7 9.051,3 9.237,7 9.318,6 9.023,2 9.148,9 8.771 -377,9
- Nhiệt độ: bình quân năm 2008 là 23,60C, như vậy giảm 0,30C so với trung bình của mười năm trước là 23,90C; mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau với nhiệt độ trung bình trong ngày dưới 220C. Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 với nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28,50C.
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khá lớn, trung bình năm 2008 là 2.001,8 mm, nhưng vẫn bị giảm 418,4 mm so với lượng mưa trung bình của mười năm trước là 2.420,2 mm. Gió mùa đã gây hiện tượng mưa và phân hoá lượng mưa khơng đều. Mùa khơ nóng có gió Tây Nam thổi vào từ tháng 4 đến đầu tháng 8 mưa ít chiếm khoảng 20- 24% lượng mưa cả năm, từ tháng 9 đến tháng 12 mưa nhiều chiếm tới 65-70% cả năm, lũ lụt thường xảy ra vào thời gian này trong năm. - Lượng bốc hơi trung bình năm 2008 của huyện là 807,3 mm, tăng 9,5 mm so với lượng bốc hơi trung bình của mười năm trước là 797,8 mm. Trong mùa lạnh lượng bốc hơi nhỏ hơn so với mùa nóng vì vậy từ cuối tháng 4 đến tháng 8 lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nên thường xảy ra khô hạn ảnh hưởng tới sự phát triển và sinh trưởng của cây trồng.
- Độ ẩm khơng khí năm 2008 là 86,5% tương đối cao, tăng 0,9% so với độ ẩm trung bình của mười năm trước là 85,6%, song nhìn chung khơng ổn định. Vào mùa mưa, độ ẩm khơng khí thường cao hơn mùa khơ từ 10- 15%. Thời kỳ có độ ẩm khơng khí cao nhất của huyện thường xảy ra vào tháng cuối mùa đơng.
- Gió: chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chính: Gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa Đông chủ yếu theo hướng từ Bắc- Đơng Bắc; Gió mùa hè chủ yếu là gió Tây Nam khơ nóng thổi vào mùa hè nhưng chỉ xuất hiện từng đợt bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 7, khơ nóng gây hậu quả xấu. Tần suất tốc độ gió mạnh nhất trong năm: Trên 15m/s, chiếm 59,6%; trên 20m/s, chiếm 39,6%; trên 25m/s, chiếm 0,8%.
Hướng gió, khí hậu, thời tiết trong năm có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí dân cư các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và có biện pháp giữ nước ở các hồ, đập đá chống hạn, đồng thời nghiên cứu bố trí lịch thời vụ cây trồng hợp lý.
4.1.1.4 Thuỷ văn
Thuỷ văn của Tuyên Hoá chịu ảnh hưởng bởi hệ thống sơng, khe chính: sơng Gianh, sơng Rào Trổ, sơng Ngàn Sâu, sơng Nan, khe Nét, khe Chằm Nốt, khe Đập Hà, khe Dong, khe Tre, hồ Bẹ,... Do đặc điểm địa hình làm cho hệ thống sơng ngịi của huyện có đặc điểm là ngắn và dốc nên tốc độ dòng chảy lớn, nhất là trong mùa mưa lũ. Sự phân bố dịng chảy đối với các sơng, suối theo mùa rõ rệt. Trong mùa mưa lũ chảy dồn từ các sườn núi xuống các thung lũng hẹp, triều cường nước sông lên rất nhanh gây lũ lụt trên diện rộng. Ngược lại, trong mùa khơ nước sơng xuống thấp, dịng chảy trong các tháng này rất nhỏ.
4.1.1.5 Đặc điểm và tính chất đất đai
Do đặc điểm của địa hình dẫn tới sự hình thành của các loại đất trong huyện cũng đa dạng bao gồm những nhóm đất chính sau đây:
- Đất phù sa bồi đắp hàng năm, phù sa cổ và đất Feralit phát triển trên các loại đá phiến thạch và đá Granit tập trung chủ yếu ở các xã Đức Hoá, Thuận Hoá, Lê Hố, Thanh Hóa, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày... Đất phù sa được sơng Gianh bồi đắp hàng năm có tầng dày trên 100cm, có tầng canh tác dày trên 20cm, độ dốc từ 30- 80 tập trung chủ yếu ở các xã Văn Hoá, Tiến Hoá, Châu Hoá, Mai Hoá, Phong Hoá, Thạch Hoá, phù hợp sản xuất nông nghiệp: ở những nơi cao trồng những loại cây trồng cạn ngắn ngày, ở những nơi thấp trồng 2 vụ lúa cho năng suất trung bình khá.
- Đất xám Feralit phát triển trên đá sa thạch và phiến thạch chiếm diện tích khá lớn, tập trung ở các xã vùng đồi núi có độ dốc cao và bị xói mịn rửa trơi nhiều nên tầng đất mỏng. Tuy nhiên đất gị đồi Tun Hố thích hợp với các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả, các triền đồi có đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi ở quy mơ vừa và nhỏ.
- Ngồi ra cịn có các nhóm đất bạc màu, đất chua chiếm tỷ lệ thấp và các sông, suối, ao, hồ chiếm 37,7%. Nhìn chung đất của huyện Tuyên Hoá thuộc loại trung bình khá, trung bình và xấu so với các huyện khác trong tỉnh. Để đáp ứng cho yêu cầu sản xuất và phát triển nông nghiệp cần đầu tư cải tạo bồi dưỡng đất.
Bảng 4.5: Phân loại đất huyện Tuyên Hoá
STT Loại đất Ký hiệu Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 Đất phù sa trung tính ít chua điển hình P-h 281 0,24
2 Đất phù sa chua điển hình Pc-h 3.233 2,81
3 Đất phù sa chua cơ giới nhẹ Pc-a 94 0,08
4 Đất phù sa chua gley Pc-g 117 0,10
5 Đất phù sa chua gley sâu Pc-g2 330 0,29
6 Đất phù sa chua gley nông kết von sâu Pc-glfe2 170 0,15
7 Đất xám cơ giới nhẹ Xa 674 0,59
8 Đất xám cơ giới nhẹ điển hình Xa-h 900 0,78
9 Đất xám lẫn đá nhiều ở nông X-sk1 272 0,24 10 Đất xám loang lổ sâu Xl2 187 0,16 11 Đất xám Feralit đá nông Xf-đ1 57.003 49,59 12 Đất xám Feralit đá sâu Xf-đ2 10.918 9,50 13 Đất xám Feralit điển hình Xf-h 2.409 2,10 14 Đất xám Feralít lẫn đá Xf-sk 4.732 4,12
15 Đất xám Feralit đá lẫn nhiều ở nông Xf-sk1 5.558 4,84
16 Đất xám Feralit đá lẫn nhiều ở sâu Xf-sk2 1.992 1,73
17 Đất xám mùn trên núi đá nông Xu-đ1 232 0,20
18 Đất xám cơ giới nhẹ lẫn đá nhiều ở sâu Xa-sk2 142 0,12
19 Đất xám kết von sâu Xfe2 439 0,38
20 Đất xám kết von ít gley sâu Xfe4-g2 279 0,24
21 Đất nâu vàng điển hình Fx-h 128 0,11
22 Đất tầng mỏng điển hình E-h 362 0,31
23 Đất tầng mỏng chua điển hình Ec-h 5.401 4,70
24 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng Sg 3.482 3,03
25 Các loại đất khác 15.606 13,58
Tổng diện tích 114.941 100,00
Quỹ đất và sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý là một bài tốn khó đối với dân số 81.414 người trong năm 2008, và dự kiến tăng lên 102.093 người vào năm 2015. Địi hỏi phải tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất ở và phải có khoảng xanh để cải thiện mơi trường. Vì vậy việc phân bổ, định hướng sử dụng quỹ đất như thế nào để phát huy hiệu quả sử dụng đất đồng thời đảm bảo và ổn định cuộc sống người dân trong vùng; vấn đề an ninh lương thực, môi trường trong sạch là vấn đề đặt ra cho huyện Tuyên Hoá.
4.1.1.6 Thực vật và cây trồng
Tun Hố là huyện miền núi có thế mạnh về rừng với 88.772,72 ha đất lâm nghiệp, chiếm 94,16% diện tích đất nơng nghiệp, trong đó có 58.677,56 ha đất rừng sản xuất và 30.095,16 ha đất rừng phịng hộ. Diện tích rừng được phân bố ở tất cả các xã và thị trấn trong huyện, song phân bố nhiều ở các xã Kim Hoá, Cao Quảng, Thanh Hố và Lâm Hố. Diện tích rừng của huyện góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, hạn chế q trình xơ lũ, xói mịn của đất, duy trì cảnh quan và bảo vệ mơi trường.
Thảm thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu,v.v...
- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn... - Cây công nghiệp: Cao su, dâu, lạc, hồ tiêu,...
- Cây ăn quả: Vải thiều, xoài, nhãn, cam, quýt, bưởi Phúc Trạch... - Cây thực phẩm và rau các loại: Bí ngơ, dưa chuột, mướp đắng, cải cúc, cải xanh các loại...
4.1.1.7 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên
Huyện Tun Hố có thực trạng kinh tế- xã hội phát triển chậm, với điểm xuất phát về kinh tế và nơng nghiệp cịn thấp. Việc chuyển đổi kinh tế nông nghiệp chưa gắn chặt với yêu cầu của thị trường, trong sản xuất vẫn nặng
về số lượng, chất lượng thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh kém, khó tiêu thụ sản phẩm. Với nền sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp, lạc hậu, quy mô nhỏ. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa được mở rộng, giá thành sản phẩm cao, khâu chế biến còn bất cập và yếu kém. Đến nay, những vùng sản xuất thuận lợi đã khai thác, những địa bàn chưa khai phá đều là những vùng khó khăn, địi hỏi vốn lớn, chưa thể phát triển nhanh.