4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hộ
4.1.2.1 Dân số và lao động
Năm 2008, Tun Hố có 81.414 người với 18.376 hộ trong đó có khoảng 43.808 lao động trong độ tuổi, chiếm 53,8%, chủ yếu là lao động nông nghiệp, một số ít lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,2%.
Cùng với sự gia tăng dân số, lực lượng lao động của huyện khơng ngừng tăng lên. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng chưa thật hợp lý, đặc biệt trong sản xuất nơng nghiệp, do tính chất thời vụ nên vẫn cịn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp. Tạo công ăn việc làm cho thanh niên, học sinh mới ra trường cũng như lực lượng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề bức xúc cần được tập trung giải quyết của huyện.
Tốc độ tăng trưởng bình quân và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tuyên Hoá được thể hiện qua bảng 4.6 và bảng 4.7, cho thấy: Giá trị sản xuất bình quân của huyện trong giai đoạn đến năm 2015 có xu hướng tăng, thể hiện rõ trong việc thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9, nhiệm vụ chung của huyện là tập trung thực hiện tốt 3 chương trình kinh tế trọng điểm. Phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác tối đa mọi nguồn nhân lực tạo điều kiện cho kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định. Đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng Nông- Lâm- Ngư, tăng dần tỷ trọng CN-TTCN
và Thương mại- dịch vụ.
Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng cơ cấu kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hoá
Giai đoạn
Chỉ tiêu ĐVT
2005-2008 2008-2015
Tốc độ tăng trưởng bình quân % 7,5 10,0
- Nông- Lâm- Thuỷ sản % 5,1 7,8
- CN-TTCN-Xây dựng % 15,3 16,3
- Thương mại và dịch vụ % 6,8 7,6
(Nguồn: Phịng Thống kê huyện Tun Hố)
Bảng 4.7: Chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hoá
Năm
Chỉ tiêu ĐVT
2005 2008 2015
Tỷ trọng ngành % 100,00 100,00 100,00
- Nông- Lâm- Thuỷ sản % 44,40 40,00 37,00
- CN-TTCN-Xây dựng % 13,00 18,50 25,00
- Thương mại và dịch vụ % 42,60 41,50 38,00
Tổng sản lượng lương thực Tấn 11.461 15.300 17.000 Tổng đàn gia súc Con 49.121 55.000 62.000 Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỷ đồng 3,576 9,000 20,000 Bình quân thu nhập đầu người triệu đồng/người/năm 1,69 2,38 4,00 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên % 1,28 1,20 1,10 Giải quyết việc làm lao động/năm 1.000 1.500 2.000 Tỷ lệ đói nghèo % 42,3 13,0 4,0
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tun Hố)
Ngồi ra, tiếp tục chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống và sản xuất, coi khoa học kỹ thuật là bước đột phá mới trong quá trình phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo. Phát triển nơng nghiệp tồn diện, tăng
cường đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hố. Huy động vốn tập trung khai thác có hiệu quả kinh tế gị đồi, kinh tế trang trại, phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như bưởi phúc trạch, nhãn, vải và một số cây khác. Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ vốn rừng hiện có, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn huyện. Phát triển kinh tế gắn với quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, công tác xử lý rác thải, nước thải tạo môi trường lành mạnh, nâng cao sức khoẻ nhân dân. Thực hiện tốt các chương trình mục tiêu Quốc gia, các dự án đầu tư từ bên ngồi cho cơng cuộc xố đói giảm nghèo, nâng dần mức sống dân cư đặc biệt là các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.
4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân
* Giao thông:
Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành và đặc biệt là sự góp sức đáng kể của nhân dân địa phương, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện phát triển khá mạnh. Hiện tại trên địa bàn huyện 16/20 số xã có đường ơ tô đến trung tâm xã.
- Đường sắt Bắc- Nam: chạy suốt chiều dài huyện Tuyên Hoá với 62 km, qua 9 ga.
- Quốc lộ: 97 km trong đó 43 km quốc lộ 12A nối liền huyện Quảng Trạch, Minh Hoá và nước bạn Lào qua cửa khẩu Cha Lo.
- Quốc lộ 15 nay là đường Hồ Chí Minh chạy qua Tây Bắc huyện, qua 3 xã Hương Hoá, Thanh Hoá và Lâm Hoá dài gần 30 km,
- Đường xuyên á qua thị trấn Đồng Lê, Thuận Hoá đang được thi công, 6 tuyến đường huyện dài 48 km và 5 tuyến đường liên xã dài 18 km.
- Đường sơng: 40 km trong đó Nguồn Nậy (sơng Gianh) 34 km đoạn từ Văn Hoá đến Minh Cầm tàu thuyền có trọng tải 50- 100 tấn đi lại dễ dàng; nguồn Trổ 6 km đoạn từ Minh Cầm đến Thuận Hố tàu thuyền có trọng tải
20- 30 tấn đi lại dễ dàng.
Nhìn chung, mạng lưới giao thơng đường bộ của huyện đã hình thành cơ bản các tuyến đường từ trung tâm huyện lỵ đến các xã, tuy nhiên nền đường còn hẹp phổ biến là 3- 3,5 m chất lượng kém, mặt khác hệ thống cầu cống trên tất cả các tuyến đường chủ yếu là bán vĩnh cửu và cầu tạm chưa đáp ứng nhu cầu về giao thông trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn trong những năm tới.
* Thuỷ lợi:
Được sự quan tâm đầu tư của các cấp, những năm qua thơng qua chương trình định canh định cư, chương trình 135... Tun Hố có điều kiện xây dựng nhiều hồ đập nhỏ, nhiều cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Huyện có 1 cơng trình thuỷ lợi thuộc nhà nước quản lý, 71 cơng trình do Nhà nước và nhân dân quản lý (4 hồ chứa, 19 trạm bơm điện, 48 đập dâng và 98 km kênh mương).
- Năng lực thiết kế tưới đông xuân: 1.396 ha; Hiệu quả 1.187 ha, đạt 85%. - Tưới hè thu: 1.036 ha; Hiệu quả 800 ha, đạt 77%.
Hệ thống thuỷ lợi cùng với các tuyến sông suối phân bố đêu khắp trên địa bàn huyện đã góp phần chủ động tưới tiêu, sinh hoạt dân sinh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tăng diện tích canh tác và năng suất cây trồng, giảm đáng kể việc phá rừng làm nương rẫy ở các xã vùng cao, đặc biệt cây lúa được đưa vào sản xuất đại trà ở hầu hết các xã trong huyện.
Tuy nhiên, do một số cơng trình được xây dựng từ lâu, đồng thời việc quản lý và khai thác cơng trình của người dân vùng cao chưa được tốt, cho nên đến mùa mưa lũ hàng năm thường bị bồi lắng và hư hỏng, nhiều hạng mục đến nay đã bị xuống cấp, không phát huy được hiệu quả tưới tiêu.
- Toàn huyện đã phủ lưới điện quốc gia, với trên 80% số hộ có điện lưới, có 4 trạm phát sóng truyền hình (thị trấn Đồng Lê, Mai Hố, Hương Hố, Thanh Hố), phủ sóng cho 90% số xã và thị trấn; 13 xã có trạm truyền thanh khơng dây phục vụ kịp thời cho các nhiệm vụ chính trị của địa phương; Tỷ lệ số hộ có ti vi chiếm 40-50%, số người được xem truyền hình thường xuyên từ 60-70% dân số.
- Phục vụ nhu cầu thơng tin liên lạc, hiện nay đã có 16/20 xã có điểm bưu điện văn hoá xã; 1.700 máy điện thoại cố định; sóng di động đã phủ đến thị trấn Đồng Lê và các xã lân cận từ năm 2003.
4.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất a. Tình hình quản lý đất đai:
Cơng tác quản lý sử dụng đất đai đã được chú trọng, huyện đã tập trung giải quyết tốt những vi phạm về đất đai ở thị trấn Đồng Lê và các xã khác trên địa bàn nên số vụ vi phạm về đất giảm đáng kể. Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch dồn điền đổi thửa, đến năm 2008 cơ bản hồn thành việc dồn điền đổi thửa. Cơng tác bảo vệ rừng được triển khai thực hiện tốt, tình trạng khai thác rừng bừa bãi đã từng bước được ngăn chặn, vốn rừng đang dần được khôi phục phát triển.
Hoạt động quản lý về môi trường được chú ý triển khai, mơi trường đất, khơng khí, nước v.v... được cải thiện, huyện đã có quy hoạch xây dựng bãi xử lý rác thải tại thị trấn Đồng Lê, giảm thiểu vấn đề ô nhiễm trên địa bàn.
Cùng sự phát triển nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH, nhu cầu sử dụng đất cho các lĩnh vực kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện đã quán triệt việc thực hiện Luật đất đai và các văn bản, quy định về quản lý đất đai đến phịng Tài ngun Mơi trường và các xã, thị trấn trong huyện.
- Trước khi có Luật đất đai năm 1993: Huyện đã hồn thành thực hiện Chỉ thị 364/HĐBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
quả được nộp lưu trữ, quản lý sử dụng theo đúng quy định pháp luật. Theo đó, đất đai được quản lý theo đơn vị hành chính trong tồn huyện gồm 1 thị trấn, 19 xã.
- Từ khi có Luật đất đai năm 1993 đến nay: Huyện đã theo chỉ đạo của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường), và dựa vào các quyết định, văn bản chỉ đạo của tỉnh đã ban hành để làm cơ sở quản lý và chỉ đạo thực hiện công tác quản lý đất đai ngày càng tốt hơn, đồng thời ngăn chặn kịp thời các vi phạm xảy ra trong công tác quản lý, sử dụng đất.
Việc thực hiện đăng ký sử dụng đất, đăng ký biến động về đất và thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất chưa theo kịp diễn biến sử dụng đất đai thực tế. Hiện tượng tuỳ tiện chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất vẫn còn diễn ra những năm trước khi có Luật đất đai năm 2003. Cho đến nay, tình hình trên đã có chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây khi huyện triển khai thực tế cơ chế “một cửa”, đơn giản thủ tục hành chính và do mức thu thuế chuyển quyền sử dụng đất đơn giản, hợp lý hơn.
b. Hiện trạng sử dụng các loại đất: Thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy:
Tổng diện tích tự nhiên của huyện năm 2008 là: 114.941,00 ha; trong đó:
- Đất nơng nghiệp 94.281,29 ha, chiếm 82,0258% tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất sản xuất nơng nghiệp 5.460,80 ha, chiếm 4,7510% tổng diện tích tự nhiên. + Đất lâm nghiệp 88.772,72 ha, chiếm 77,2333% tổng diện tích tự nhiên. + Đất ni trồng thuỷ sản 25,97 ha, chiếm 0,0226% tổng diện tích tự nhiên. + Đất nông nghiệp khác 21,80 ha, chiếm 0,0190% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất phi nơng nghiệp 5.187,04 ha, chiếm 4,5128% diện tích tự nhiên.
+ Đất ở 592,69 ha, chiếm 0,5156% diện tích tự nhiên.
Đất ở nơng thơn 565,49 ha, chiếm 0,4920% diện tích tự nhiên. Đất ở đơ thị 27,20 ha, chiếm 0,0237% diện tích tự nhiên.
+ Đất chuyên dùng 2.100,33 ha, chiếm 1,8273% diện tích tự nhiên. + Đất tơn giáo, tín ngưỡng 7,92 ha, chiếm 0,0069% diện tích tự nhiên. + Đất nghĩa trang, nghĩa địa 274,01 ha, chiếm 0,2384% diện tích tự nhiên. + Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 2.210,08 ha, chiếm 1,9228% diện tích tự nhiên.
+ Đất phi nông nghiệp khác 2,01 ha, chiếm 0,0017% diện tích tự nhiên.
- Đất chưa sử dụng có diện tích 15.472,67 ha, chiếm 13,4614% diện tích tự nhiên.
+ Đất bằng chưa sử dụng 2.697,11 ha, chiếm 2,3465% diện tích tự nhiên. + Đất đồi núi chưa sử dụng 10.585,05 ha, chiếm 9,2091% diện tích tự nhiên. + Núi đá khơng có rừng cây 2.190,51 ha, chiếm 1,9058% diện tích tự nhiên.
c. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp:
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tuyên Hoá năm 2008 được thể hiện ở bảng 4.9 cho thấy:
Là huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình có thế mạnh về rừng, cho nên diện tích đất nơng nghiệp của huyện đến năm 2008 là 94.281,29 ha, chiếm 82,0258% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
- Đất sản xuất nơng nghiệp 5.460,80 ha, chiếm 5,97% tổng diện tích đất nơng nghiệp:
+ Đất trồng cây hàng năm 3.419,44 ha, chiếm 3,63% diện tích đất nơng nghiệp.
Đất trồng lúa 1.333,17 ha, chiếm 1,41% diện tích đất nơng nghiệp.
Đất trồng cây hàng năm cịn lại 2.086,27 ha, chiếm 2,21% diện tích đất nơng nghiệp.
+ Đất trồng cây lâu năm 2.041,36 ha, chiếm 2,17% diện tích đất nơng nghiệp.
- Đất lâm nghiệp 88.772,72 ha, chiếm 94,16% diện tích đất nơng nghiệp:
+ Đất rừng sản xuất 58.677,56 ha, chiếm 62,24% diện tích đất nơng nghiệp. + Đất rừng phịng hộ 30.095,16 ha, chiếm 31,92% diện tích đất nơng nghiệp.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản 25,97 ha, chiếm 0,03% diện tích đất nơng nghiệp. - Đất nơng nghiệp khác 21.80 ha, chiếm 0,02% diện tích đất nơng nghiệp.
Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuyên Hoá năm 2008
Stt Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 114.941,00 100,0000
1 Đất nông nghiệp Nnp 94.281,29 82,0258
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp sxn 5.460,80 4,7510
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm Chn 3.419,44 2,9750
1.1.1.1 Đất trồng lúa Lua 1.333,17 1,1599
1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước Luc 1.085,32 0,9442
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại Luk 237,98 0,2070
1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương Lun 9,87 0,0086
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại Hnc 2.086,27 1,8151
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm Cln 2.041,36 1,7760
1.2 Đất lâm nghiệp Lnp 88.772,72 77,2333
1.2.1 Đất rừng sản xuất Rsx 58.677,56 51,0502
1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất Rsn 45.622,80 39,6924
1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất Rst 952,26 0,8285
1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Rsk 7.948,64 6,9154
1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất Rsm 4.153,86 3,6139
1.2.2 Đất rừng phòng hộ Rph 30.095,16 26,1831
1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phịng hộ Rpn 23.106,56 20,1030
1.2.2.2 Đất có rừng trồng phịng hộ Rpt 172,30 0,1499
1.2.2.3 Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ Rpk 166,00 0,1444
1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ Rpm 6.650,30 5,7858
1.2.3 Đất rừng đặc dụng Rdd 0,00 0,0000
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Nts 25,97 0,0226
1.4 Đất làm muối Lmu 0,00 0,0000
1.5 Đất nông nghiệp khác Nkh 21,80 0,0190
2 Đất phi nông nghiệp Pnn 5.187,04 4,5128
2.1 Đất ở oTc 592,69 0,5156
Stt Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
2.1.2 Đất ở tại đô thị Odt 27,20 0,0237
2.2 Đất chuyên dùng Cdg 2.100,33 1,8273
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp Cts 43,24 0,0376
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh Cqa 954,87 0,8307
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Csk 117,41 0,1021
2.2.3.1 Đất khu công nghiệp Skk 0,00 0,0000
2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh Skc 69,64 0,0606
2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản Sks 7,14 0,0062
2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Skx 40,63 0,0353
2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng Ccc 984,81 0,8568
2.2.4.1 Đất giao thông Dgt 664,38 0,5780
2.2.4.2 Đất thuỷ lợi Dtl 189,72 0,1651
2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền
thông Dnt 6,29 0,0055
2.2.4.4 Đất cơ sở văn hoá Dvh 6,96 0,0061
2.2.4.5 Đất cơ sở y tế Dyt 7,38 0,0064
2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục- đào tạo DgD 66,00 0,0574
2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục- thể thao Dtt 35,64 0,0310
2.2.4.8 Đất chợ Dch 8,24 0,0072
2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng Ldt 0,20 0,0002
2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải Rac 0,00 0,0000
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng Ttn 7,92 0,0069
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Ntd 274,01 0,2384
2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng Smn 2.210,08 1,9228
2.6 Đất phi nông nghiệp khác Pnk 2,01 0,0017