.Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu 26534 (Trang 30 - 33)

 Các yếu tố đầu vào của bài toán xác định quy mô và cơ cấu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp của huyện

- Một số loại đất nông nghiệp trên địa bàn huyện bao gồm: Đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản.

- Các loại hình sử dụng và hiệu quả sử dụng của đất nông nghiệp hiện tại.

- Các loại cây trồng và các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp.  Các yếu tố đầu vào của bài toán xác định cơ cấu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp của xã

- Đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản của xã. - Hiệu quả sử dụng của đất nông nghiệp hiện tại của xã.

- Các loại cây trồng và các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, được chia làm 3 vùng và nghiên cứu sâu ở 5 xã đại diện: xã Đồng Phúc, xã Đức Giang đại diện cho tiểu vùng I, xã Nham Sơn, xã Tiền Phong đại diện cho tiểu vùng II; xã Tân Tiến đại diện cho tiểu vùng III.

3.2. Nôi dung nghiên cứu

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Dũng

 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, môi trường - Đánh giá các điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn.

- Đánh giá các nguồn tài nguyên gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, khoáng sản và nhân văn.

- Làm rõ thực trạng môi trường của huyện.  Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội

- Kinh tế: tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thực trạng phát triển các ngành kinh tế;

- Các vấn đề xã hội: Dân số, lao động, việc làm và thu nhập, mức sống, cơ sở hạ tầng.

2. Tình hình sử dụng đất, thực trạng sản xuất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng của huyện

 Tình hình sử dụng đất - Hiện trạng sử dụng đất.

- Biến động các loại đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2008

 Thực trạng sản xuất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng - Thực trạng sử dụng đất canh tác;

- Thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp;

- Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn huyện.

3. Xây dựng mô hình bài toán xác định quy mô và cơ cấu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp

 Mô hình bài toán xác định quy mô và cơ cấu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp của huyện

- Các số liệu đầu vào cụ thể của bài toán - Mô hình bài toán

- Xử lý bài toán trên máy vi tính bằng phần mền solver của exel. - Kết quả bài toán

 Mô hình bài toán xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý của xã Làm thí điểm tại 3 xã là Đồng Phúc, Tiền Phong và Tân Tiến

- Các số liệu đầu vào cụ thể của bài toán - Mô hình bài toán

- Xử lý bài toán trên máy vi tính bằng phần mền solver của exel. - Kết quả bài toán

4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khi sử dụng kết quả của mô hình tối ưu của huyện

- Hiệu quả kinh tế; - Hiệu quả xã hội; - Hiệu quả môi trường.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu

- Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp kết hợp với điều tra khảo sát thực địa, điều tra nông thôn, bao gồm:

+ Các tài liệu, số liệu về tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường và vấn đề sử dụng đất nông nghiệp của huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang.

+ Đi khảo sát thực tế, điều tra thực địa để nắm cụ thể các số liệu và tài liệu có liên quan.

- Thu thập các tài liệu, số liệu sơ cấp: nghiên cứu, chọn mẫu điều tra, qua phiếu điều tra nông hộ kết hợp với phỏng vấn nhanh các hộ nông dân, các chuyên gia trên địa bàn huyện (phỏng vấn 226 hộ nông nghiệp tại 5 xã Đồng Phúc, Đức Giang, Nham Sơn, Tiền Phong, Tân Tiến).

- Phương pháp tham khảo và kế thừa các tài liệu có liên quan. 2. Phương pháp thống kê, phân tích và xử lý số liệu

Các số liệu điều tra được xử lý trên máy vi tính bằng các phần mềm chuyên dụng như Excel 2003.

3. Phương pháp mô hình hóa toán học

- Xây dựng mô hình bài toán tối ưu từ các số liệu điều tra nông hộ và số liệu đã được xử lý.

- Chạy mô hình trên máy vi tính bằng phần mềm chuyên dụng Excel với mô dun Solver.

4. KếT QUả NGHIÊN CứU và thảo luận

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Yên dũng tỉnh Bắc

Giang

Một phần của tài liệu 26534 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)