Phân tích hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010 – 2012

Một phần của tài liệu DANH GIA HIEU QUA LAM VIEC BP LE TAN (KS NOVOTEL) (Trang 55 - 62)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.6: kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm từ 2010 đến 2012

ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 CL 2011-2010 CL 2012-2011

Giá trị % Giá trị %

Doanh thu thuần BH

& CCDV 133,889,710 125,140,630 132,649,165 -8,749,080 -6.53 7,508,535 6.00 Doanh thu HĐTC 1,627,745 1,555,441 1,979,830 -72,304 -4.44 424,389 27.28 TN khác 673,083 582,253 331,037 -90,830 -13.49 -251,216 -43.15 Tổng DT – TN 136,190,537 127,278,325 134,960,032 -8,912,212 -6.54 7,681,707 6.04 Tổng TS 67,952,650 61,599,989 77,484,668 -6,352,661 -9.35 15,884,679 25.79 VCSH LNTT 39,075,224 39,584,797 40,088,682 509,573 1.30 503,885 1.27 TSLN / DT & TN (%) 28.69 31.10 29.70 2.41 8.40 -1.40 -4.50 TSLN / Tổng TS (%) 57.50 64.26 51.74 6.76 11.76 -12.52 -19.48 TS LN / VCSH (%)

(Nguồn: Phịng nhân sự khách sạn Novotel)

- Tỷ suất doanh lợi doanh thu: Theo bảng thống kê số liệu trên ta thấy rằng, trong năm 2010, cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động kinh doanh của KNM, thì cĩ 28.69 đồng LNTT, sang năm 2011 con số này tăng lên mức là 31.1 đồng, tăng 2.41 đồng tương đương với 8.4% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2011, LNTT tăng cao hơn so với năm 2010, chính vì vậy đã làm cho tỷ suất LN/doanh thu trong năm này tăng cao hơn so với năm ngối, đồng thời, tổng doanh thu và thu nhập trong năm tăng thêm một số lượng tương đương so với năm 2010, chính vì chịu tác động từ cả hai yếu tố trên đã đẩy tỷ suất LN/doanh thu của năm 2011 tăng cao hơn 8.4% so với năm trước.

- Phân tích tổng doanh thu của khách sạn năm từ năm 2010 đến năm 2012: Trong các doanh nghiệp, tùy theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau mà doanh thu được tính tốn khác nhau. Novotel Nha Trang là một khách sạn chuẩn quốc tế, nên doanh thu của đơn vị chủ yếu là từ dịch vụ khách sạn, bán hàng lưu niệm, hàng mỹ nghệ, doanh thu từ việc bán hàng ăn uống, dịch vụ thể

thao, chăm sĩc sức khoe và nhiều dịch vụ khác được cung cấp bởi khách sạn. Theo bảng số liệu trên ta thấy rằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của khách sạn cĩ sự biến động khơng đều qua các năm. Cụ thể năm 2011 doanh thu sụt giảm 8.774.759 ngàn đồng, tương đương 6.54% so với cùng kỳ năm 2010, sang tới năm 2012, doanh thu bắt đầu tăng trờ lại một lượng 7.591.215 ngàn đồng, tương ứng 6.06% so với năm 2011. Nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng giảm thất thường trong những năm này là do sự chưa hồi phục của nền kinh tế sau cơn khủng hoảng kinh tế từ năm 2008-2010.

Bên cạnh đĩ, khá nhiều dự án khách sạn cao cấp đã được xây dựng và một số đã đi vào hoạt tại thành phố biển Nha Trang cũng gĩp phần làm giảm đi thị phần khách hàng của khách sạn Novotel Nha Trang. Dưới đây là bảng tổng kết số lượng khách trong và ngồi nước tính tới thời điểm cuối mỗi năm từ năm 2010 đến năm 2012.

Phân tích lợi nhuận đạt được của khách sạn Novotel Nha Trang từ năm 2010 đến năm 2012: Theo số liệu từ bảng 2, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta cĩ thể thấy rằng tuy doanh thu trong năm 2011 giảm khá nhiều so với năm 2010, nhưng mức lợi nhuận trước thuế của khu nghỉ mát trong năm 2011 lại đạt mức cao hơn so với năm 2010, chứng tỏ một điều trong năm này, khách sạn đã hoạt động khá tốt, vừa tìm được mọi cách nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao mức lợi nhuận lên tới 1.3% so với cùng kỳ năm 2010. Tới năm 2012, mức lợi nhuận của khách sạn tăng thêm 503.885 ngàn đồng so với năm 2011 chứng tỏ lợi nhuận mà khách sạn thu về đang cĩ xu hướng tăng dần qua từng năm tính từ năm 2011.

Qua những phân tích tổng hợp từ ba yếu tố bao gồm doanh thu, chi phí và lợi nhuận như trên, ta cĩ thể kết luận rằng năm 2011 được xem là năm mà khách sạn hoạt động hiệu quả nhất tính từ năm 2010, vì đây là năm mà doanh thu thu về từ những dịch vụ khách sạn cung cấp cho khách là khơng cao, nếu khơng muốn nĩi là thấp nhất trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012, nhưng ngược lại tổng chi phí mà khách sạn chi trả trong năm 2011 lại nằm ở ngưỡng thấp nhất trong cả ba năm. Đến năm 2012 khách sạn đã đạt được lợi nhuận cao nhất, mặc dù trong năm tài

chính khách sạn cĩ khá nhiều kế hoạch nâng cấp và sửa chửa tồn bộ khuơn viên khách sạn của mình như:

- Nâng cấp các phịng ngủ: thay mới những trang thiết bị trong và ngồi của tất cả các phịng, cách âm chống ồn, chống dột và ẩm mốc.

- Nâng cấp khu vực bếp, mở rộng thêm và mang lại sự thơng thống hơn cho khu vực này, đảm bảo năng suất lao động cho nhân viên ở đây luơn đạt mức cao nhất, mang lại sự hài lịng cho thực khách trong suốt quá trình lưu lại nơi đây vui chơi và nghỉ dưỡng.

- Xây mới phịng sản xuất nước tinh khiết theo tiêu chuẩn mà tập đồn Accor đã đề ra.

- Cải tạo và nâng cấp phịng thay đồ cho tất cả nhân viên tại khách sạn.

Những điều này chứng tỏ khách sạn Novotel Nha Trang đã cĩ những kế hoạch kinh doanh khá tốt, luơn tìm mọi cách nhằm tiết kiệm tổng chi phí chi trả, nâng cao lợi nhuận một cách hiệu quả nhất trong mọi trường hợp.

Bảng: 2.7. Các chỉ số tài chính của khách sạn từ năm 2010 đến năm 2012

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 CL 2011-2010 CL 2011-2010

Giá trị % Giá trị %

Tiền và tương đương tiền Ngàn đồng 21.872.434 17.440.981 35.276.181 -4.431.453 -20,26 17.835.200 102,26

TSNH Ngàn đồng 36.729.006 30.327.621 50.067.195 -6.401.385 -17,43 19.739.574 65,09

TSDH Ngàn đồng 1.223.644 31.272.368 27.417.473 48.724 0,16 -3.854.895 -12,33

GTCL của TSCĐ Ngàn đồng 28.776.732 27.451.745 24.146.486 -1.324.987 -4,60 -3.305.259 -12,04

Tổng TS Ngàn đồng 67.952.650 61.599.989 77.484.668 -6.352.661 -9,35 15.884.679 25,79

Nợ DH Ngàn đồng 26.047.493 43.486.078 68.957.621 17.438.585 66,95 25.471.543 58,57

Tỉ suất đầu tư TSNH % 54,05 49,23 64,62 -4,82 -8,92 15,39 31,26

Tỉ suất đầu tư TSDH % 45,95 50,77 35,38 4,82 10,49 -15,39 -30,31

Khả năng thanh tốn NH Lần 1,41 0,70 0,73 -0,71 -50,35 0,03 4,29

Khả năng thanh tốn nhanh Lần 0,84 0,40 0,51 -0,44 -52,38 0,11 27,50

Khả năng thanh tốn nợ DH lần 0,69 1,52 2,83 0,83 120,29 1,31 86,18

- Trong năm 2010, tỷ suất đầu tư cho TSNH là 54.05%, sang đến năm 2011, tỷ suất này giảm xuống ở mức 49.23%, tương đương 8.92% so với năm 2009. Tới năm 2012, tỷ suất đầu tư bắt đầu cĩ xu hướng tăng mạnh đạt ngưỡng 64.62%, tương đương 31.26% so với cùng kỳ đầu tư cho năm 2011. Cũng như những phân tích trước, trong cơ cấu TSNH thì chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền luơn nằm vị trí dẫn đầu về tỷ trọng. Tuy nhiên trên thực tế, khách sạn luơn đề phịng cao những rủi ro về khả năng thanh tốn, dự trữ tiền mặt để trả cho các nhà cung cấp hàng hĩa, dịch vụ hay trả cho người lao động, dự phịng cho sự biến động đột ngột, cơ hội phát sinh ngồi dự kiến.

- Ngược lại với tỷ suất đầu tư về TSNH, TSDH cĩ tỷ trọng đầu tư ngược lại, trong năm 2010 và năm 2012 lại thấp hơn so với năm 2011. Nhưng trong cơ cấu TSDH, thì tỷ trọng TSCĐ luơn là cao nhất. Cĩ thể thấy, tuy kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch, việc luân chuyển VLĐ luơn được ưu tiên nhiều hơn, nhưng khách sạn cũng dành sự quan tâm tới các TSCĐ, nâng cấp các khu nhà nghỉ, bể bơi, đầu tư thêm xe đưa đĩn khách… nhằm mục đích cải thiện thêm cho chất lượng phục vụ và thu hút khách hàng đến nghỉ dưỡng, sử dụng những dịch vụ của khách sạn nhiều hơn.

- Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của khách sạn trong năm 2010 là tốt nhất trong 3 năm (tính từ năm 2010 đến năm 2012). Bình quân cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo rằng 1.41 đồng TSNH, đến năm 2011, bình quân cứ 0.7 đồng TSNH sẽ đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn, tức là khả năng thanh tốn ngắn hạn đã giảm sút 0.71 đồng trong năm 2011. Sang tới năm 2012, khả năng thanh tốn ngắn hạn đã tăng thêm 0.03 đồng so với năm 2011. Sang tới năm 2012, khả năng thanh tốn ngắn hạn đã tăng thêm 0.03 đồng so với năm 2011, tức là bình quân cứ một đồng nợ ngắn hạn đã được đảm bảo bởi 0.73 đồng TSNH. Qua đây ta thấy rằng khả năng đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn của khách sạn tính bình quân trong 3 năm (từ năm 2010 đến năm 2012) là khá tốt.

- Khả năng thanh tốn nhanh chứng minh khả năng thanh tốn ngay tức thời, ngay lúc cần vốn, và thơng thường, chỉ tiêu này dao động lớn hơn 0.5 là tốt.

- Theo kết quả trong bảng phân tích trên, thì năm 2010 và năm 2012 là những năm mà khách sạn cĩ khả năng thanh tốn nhanh tốt nhất trong 3 năm. Con số 0.84 của năm 2010 cĩ nghĩa là trong năm 2010, bình quân cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 0.84 đồng tiên và các khoản tương đương tiền. Đến năm 2011, Chỉ tiêu này giảm 52.24%, tức là trong năm này, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì chỉ được đảm bảo bằng 0.4 đồng tiền và các khoản tương đương tiền. Qua năm 2012 chỉ tiêu này cĩ xu hướng tăng trở lại, cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ được bảo đảm rằng 0.51 đồng tiền và các khoản tương đương tiền.

- Trong khi đĩ, theo bảng số liệu ta nhận thấy rằng khả năng thanh tốn nợ dài hạn của khách sạn ngày một tăng, trong năm 2010, cứ bình quân một đồng nợ dài hạn thì được đảm bảo bằng 0.69 đồng giá trị cịn lại của TSCĐ. Con số này cho thấy trong năm này, khả năng thanh tốn nợ dài hạn cịn thấp, khách sạn khơng thể chỉ dùng những nguồn vốn như từ khấu hao TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn, các khoản phải thu dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn vay dài hạn… mà phải dùng thêm các nguồn vốn khác để trả nợ. Sang năm 2011 và nhất là trong năm 2012, khả năng này của khách sạn thực sự rất tốt, cả hai năm đều mang giá giá trị lớn hơn 1 cụ thể trong năm 2011, cứ một đồng nợ dài hạn đã được đảm bảo bởi 1.52 đồng giá trị cịn lại của TSCĐ, tăng 0.83 đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, chỉ số này tăng 86.85% so với năm 2011, tức là cứ bình quân một đồng nợ dài hạn của năm 2012 sẽ được đảm bảo bởi 2.83 đồng giá trị cịn lại của TSCĐ.

Bảng 2.8: Khả năng thanh tốn lãi vay của khách sạn từ 2010 đến 2012

Chỉ tiêu khả năng thanh tốn lãi vay cho biết ta cĩ thể sử dụng tồn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay để thanh tốn bao nhiêu lần khoản lãi phải trả. Theo bảng thống kê 11 ta thấy rằng khả năng thanh tốn lãi vay của khách sạn hướng tăng dần. Trong năm 2010, khách sạn thể dùng lợi nhuận trước thuế và lãi vay của mình thanh tốn được 13,85 lần những khoản lãi vay phải trả, đến năm 2011 con số này tăng thêm 16,65 lần, tứ là tồn bộ lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay của năm 2011 cĩ khả năng thanh tốn 30,35 lần, tương đương 119,19% so với cùng kỳ năm 2010. Và trong năm 2012, chỉ tiêu khả năng thanh tốn lãi vay đạt tới mức cao nhất trong 3 năm ở ngồi ngưỡng 61,46 lần, tương ứng tăng 102,5% so với năm 2011.

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012

LNTT & lãi vay Ngàn đồng 44.680.195 46.828.646 40.751.690

CP lãi vay Ngàn đồng 3.227.168 1.543.118 663.008

Khả năng thanh tốn lãi vay Lần 13,85 30,35 61,46

Chỉ tiêu CL 2011-2010 Cl 2012-2011

Giá trị % Giá trị %

LNTT & lãi vay 2.148.451 4,81 -6.076.956 -12,98

CP lãi vay -1.684.050 -52,18 -880.110 -57,03

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

3.1. Mơ tả nhân sự bộ phận lễ tân tham gia phỏng vấn 3.1.1. Chức vụ và giới tính

Bảng 3.1: Cơ cấu nhân sự theo chức vụ và giới tính

Đối tượng Nam Nữ Tổng

Nhân viên 3 5 8

Quản lý 1 3 4

Tổng 4 8 12

- Hiện tại bộ phận Lễ tân cĩ tổng là 12 người, trong đĩ cĩ 4 quản lý và 8 nhân viên; nhân viên nữ chiếm phần lớn. Con số này khơng nhiều tuy nhiên nĩ thể hiện sự hợp lý trong cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân khách sạn. Trung bình cứ 2 nhân viên thì cĩ 1 quản lý, điều này giúp tăng hiệu quả làm việc của từng nhân viên, của bộ phận.

Một phần của tài liệu DANH GIA HIEU QUA LAM VIEC BP LE TAN (KS NOVOTEL) (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w