Mở máy qua biến áp tự ngẫu

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Trang 65 - 67)

2. Các mạch mở máy gián tiếp

2.2.Mở máy qua biến áp tự ngẫu

Cũng giống nhƣ phƣơng pháp mở máy bằng cuộn kháng. Phƣơng pháp mở máy bằng máy biến áp cũng là phƣơng pháp mở máy bằng cách giảm điện áp đặt vào cuộn dây động cơ điện lúc mở máy. Sau khi mở máy xong, máy biến áp đƣợc loại ra khỏi mạch điện.

a, Sơ đồ nguyên lý

b. Trang bị trong mạch điện

- CD: Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. - 1CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực - 2CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển.

- M; D: Nút bấm thƣờng mở, thƣờng đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. - RN: Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB).

- Đg: Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính và bảo vệ điện áp thấp cho động cơ. - K: Công tắc tơ loại cuộn kháng sau khi khởi động xong.

- BATN: Biến áp tự ngẫu dùng điều chỉnh điện áp mở máy. - RTh: Rơ le thời gian; trì thời để cắt BATN.

c. Nguyên lý hoạt động

Hình 1.8: Mạch mở máy qua BATN – ĐKB rô to lồng sóc

3 CD Đg 1CC ĐKB A B C K RN K BATN D RN RTh RTh 3 5 2 M 7 Đg 5 2CC N Đg K

Đóng cầu dao CD ấn nút mở M công tắc tơ Đg và rơ le thời gian Rth có điện. Đƣa động cơ vào khởi động qua máy biến áp tự ngẫu với điện áp giảm đi x lần tuỳ thuộc vào vị trí đặt của con trƣợt trên máy biến áp tự ngẫu.

Sau thời gian chỉnh định rơle thời gian Rth tác động, tiếp điểm Rth (5-7) đóng lại cấp điện cho công tắc tơ K. Công tắc tơ K tác động loại bỏ máy biến áp khỏi mạch stato động cơ làm việc với điện áp lƣới.

Muốn dừng ấn nút D động cơ dừng tự do.

d. Quy trình lắp mạch

Các bƣớc Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt

1 Kiểm tra các khí cụ điện lắp vào mạch + Công tắc tơ

+ Rơle nhiệt

+ Bộ nút ấn 2 phím

- Loại công tắc tơ và điện áp điều khiển - Công suất, cƣờng độ dòng điện cho phép - Kiểm tra các tiếp điểm thƣờng đóng, thƣờng mở

- Kiểm tra cuộn dây - Kiểm tra Iđm của phần tử đốt nóng

- Dòng điện điều chỉnh của rơle nhiệt

- Kiểm tra tiếp điểm thƣờng đóng (Stop), tiếp điểm thƣờng mở (Start)

Kiểm tra sự tiếp xúc ở phần cơ. -Xác định đúng vị trí các tiếp điểm thƣờng đóng, thƣờng mở - Xác định đƣợc chất lƣợng của Rơ le nhiệt để đƣa vào vận hành. 2 Gá lắp các khí cụ điện

lên bảng gỗ Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí các khí cụ điện hợp lý

3 Mắc mạch điều khiển Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp

4 Đấu mạch động lực Đấu theo sơ đồ lắp ráp (chƣa đấu phần động cơ vào mạch)

Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp

5 Kiểm tra mạch, chạy thử

- Kiểm tra mạch điều khiển - Kiểm tra mạch động lực. Mạch tác động tốt, công tắc tơ không có tiếng kêu

Các bƣớc Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt

chạy thử vào mạch ta phải ngắt điện vào mạch điện sau đó mới đấu vào (U, V, W). Ta kiểm tra lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tốt, động cơ chạy đạt yêu cầu sử dụng

e. Mô phỏng một số hư hỏng thường gặp

- Cắt nguồn cung cấp

- Sự cố 1: Dời điểm nối dây trên đế RTh ở cực số 6 sang điểm số 5. Sau đó cho mạch vận hành. Quan sát động cơ, ghi nhận hiện tƣợng, giải thích.

- Sự cố 2: Nối tắt tiếp điểm RTh(5,7), sau đó cấp lại nguồn, vận hành và quan sát hiện tƣợng, giải thích.

- Sự cố 3: Hoán vị 2 đầu dây bất kỳ của tiếp điểm K ở mạch động lực; hở mạch tiếp điểm K(3,5), sau đó cấp lại nguồn, vận hành và quan sát hiện tƣợng, giải thích.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Trang 65 - 67)