I. Giới thiệu
được đưa ra trong quá trình truy tố mọi lúc và không chỉ ở nơi có “sự khác biệt” trong bản khai được đưa ra bởi bên khởi tốvà bên bào chữa.)
(Thẩm phán Hardiman, Lavan và De Valera)
Thẩm phán Hardiman phán quyết tại Tòa án) (trang 289) … Hiến pháp quy định tại Điều 38 rằng “không aibị xét xử về bất kỳ trách nhiệmhình sự nào trong trường hợp đúng luật.” Trong vụ
O’Leary và Tổng chưởng lý [1993] 1 I.R. 102, Costello J. đã nhận định rằng … trang 107: “Tôi gặp một chút khó khăn khi giải thíchHiến pháp để bảo vệ quyền được suy đoán vô tội cho mọi bị can trong mọi phiên tòa hình sự.Quyền đó hiện đang lan rộng và thực sự nhận đượcsự công nhận phổ quát…
Do đó, có thể thấy rằng nguyên tắcsuy đoán vô tội là quyền sống còn đượcHiến phápbảo đảm,
là quyền của một người bị buộc tội trong một phiên tòa hình sự và rằng quyền này đã được công nhận rõ ràng trong tất cả các văn kiệnnhân quyền quốc tế hiện đang có hiệu lực
Tác độngcủa suy đoán vô tội
Suy đoánvô tộiđược tuân thủ nghiêm ngặttrong nước và quốc tế,đókhông chỉ là quyền của chính nó: nó là cơ sở của các khía cạnh khác của một phiên tòa theo luật định theo tập quán pháp. Quy tắc bên khởi tố có nghĩa vụ phải chứng minh mọi cấu thành tội phạm để buộc tộilà một hệ quả của nguyên tắc suy đoán này. Để định rõ phạm vi tác độngcủa nghĩa vụchứng minh mà không chỉ ra cơ sở của nó trong nguyên tắc suy đoáncó nguy cơ làm giảm đi tầmquan trọng của nó và coi nó nhưmột quy tắc kỹ thuật đơn thuần. Nguyên tắc suy đoánlà cơ sở của quy tắc về nghĩa vụchứng minh và không chỉ đơn thuần là một cách khác để nêu rõ. Nguyên tắc suy đoánnày cũng tồn tại và có hiệu lực theo những cách khác hơn là chỉ đơn giản là chỉ ra sự tác động của nghĩa vụchứng minh tại phiên tòa xét xử…
Do đó, điều quan trọng lànguyên tắc suy đoán vô tộiphải được giải thích như là một phần thiết yếucủa phiên tòa hình sự. Nghĩa vụchứng minhcủa bên khởi tố, hệ quả của suy đoánnên được giải thích tách bạch. Sau đó phải có một cách luận bàntiêu chuẩn của bằng chứng, đó là bằng chứng vượt
quá sự nghi ngờ hợp lývà chính điều đó dẫn đến hệ quả là bị cáo có quyền hưởng lợi từ bất kỳ nghi ngờ hợp lý nào ... Kinh nghiệm của nhiều phiên tòa về cáo trạng cho thấy có liên quan đến sự suy đoán vô tội không bao giờ được bỏ qua ngoại trừ như ở đây, do vô ý.
Trách nhiệm hình sự trong vụ án này
Trong trường hợp hiện tại, thẩm phán xét xửđã tuyên bốnghĩa vụ chứng minh mà không giải thích cơ sở của nó trong nguyên tắc suy đoánvô tội và không giải thích là hệ quả cuối cùng của nó, quyền của bịcáo đối với bất kỳ
nghi ngờ hợp lý nào. Thẩm phán xét xửkhông đối chiếu tiêu chuẩn của bằng chứng áp dụng cho vụ án dân sự, bằng chứng về sự cân bằng của xác suất, điều này quan trọng như một minh họa vềý nghĩa của cụm từ ‘bằng chứng vượt quá nghi ngờ hợp lý’. Ông cũng không nói rõ chuyện gì sẽ xảy ra nếu có hai quan điểm về bất kỳ
phần nào của vụ án có thể xảy ra …
Tính đầy đủ của việc tái thẩm (recharge)
… Hình thức của việc tái định tội có thểđã được phán quyết bởi xác thực của thẩm phán xét xửnhưng nhầm lẫn rằng ông đã thảo luận vềsuy đoánvô tội. Tuy nhiên, trong bối cảnh họkhông có cuộc thảo luận nào như vậy trên thực tế, một câu duy nhất vềsuy đoán vô tội trong việc tái thẩm rất khó đểcoi là một tuyên bốđầy đủ. Ông
không nói gì hơn ngoài sự tồn tại và tầm quan trọng của suy đoán vô tội. Người ta mong đợi sẽ thấy một tuyên bố
rằng suy đoán mọi người bị buộc tội đều vô tội cho đến khi bồi thẩm đoàn hài lòng với tiêu chuẩn thích hợp và sự suy đoánnày là điều kiện cơ bản, được bảo đảm về mặt Hiến pháp của một phiên tòa theo luật định. Sau đó, người ta có thểmong đợi được xem hướng dẫn về trách nhiệm chứng minh, được mô tảnhư là hệ quả của sự suy
đoánđó mà mọi bị caó đều được hưởng. Không chỉđơn thuần là một tuyên bốrõ ràng về việc thiếu vắng tác
động (của sựsuy đoán)trong quá trình tái thẩm mà việc tái thẩm thực sựđã làm sai lệch trách nhiệm chứng minh. Trách nhiệm chứng minh thuộc về việc bên khởi tố trong suốt phiên tòa (quy định trong trường hợp điên rồ hoặc bất kỳ ngoại lệ theo luật định đặc biệt khác) và ‘không chỉ khi có sự khác biệt’. Sự xâm phạm đáng tiếc của cụm từnày vào tuyên bố trách nhiệm chứng minh đặc biệt đáng tiếc trong trường hợp bịcáo không tựmình đưa ra
bằng chứng, căn cứđã được thẩm phán xét xửđề cập đến bồi thẩm đoàn. Cụm từ xuất hiện trong một câu duy nhất của việc tái thẩm dành cho trách nhiệm chứng minh, để mở ra khảnăng tái thẩm được hiểu là nghĩa là trách
nhiệm chứng minh chỉ có ởnơi có sự khác biệt trong các bản khai đưa ra bởi bên khởi tốvà bên bào chữa. Giải
thích này có nghĩa là có một số trách nhiệm đối với bị cáo tạo ra ‘một sự khác biệt’như vậy, một quan điểm bị
lên án trong nhiều trường hợp kể từ tuyên bốkinh điển về trách nhiệm chứng minh trong vụ Woolmington và
DPP [1935] A.C. 462.
Dường như với tôi điều có thể dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc tái thẩm là thẩm phán xét xử rất tin rằng anh ta đã
Thứ nhất, suy đoánvô tội chỉđược đề cập và tuyên bốlà suy đoán quan trọng. Điều đó có thểlà thỏa đáng nếu bồi thẩm đoàn chỉđơn giản là được nhắc vềđiều gì đó đã được giải thích chính xác, như thẩm phán xét xử có thể đã nghĩ nhưng thật không thỏa đáng khi coi đó là chỉlà mộ ntguyên tắc tham khảo trong hướng dẫn của thẩm phán với bồi thẩm đoàn. Nguyên tắc suy đoánđược đề cập, nhưng nó không được giải thích. Tầm quan trọng của nguyên tắc như là một quyền của bịcáo và riêng biệt như là định đềcơ bản của một phiên tòa hình sựtheo đúng
luật pháp không phải giải thích. Mối quan hệ nhân quả giữa suy đoán vô tội và các quy tắc chứng cứmà bồi thẩm
đoàn đang được yêu cầu áp dụng không được giải thích. Các câu trước và sau khi đề cập đến suy đoán vô tội là đủđể cho luật sư biết rằng thẩm phán xét xửđược đào tạo tất nhiên biết về mối quan hệnày nhưng nó không được thông báo cho bồi thẩm đoàn. Đoạn văn này bao gồm một sai lầm đáng tiếc có xu hướng hạn chếcác tình
tiết trong đó trách nhiệm chứng minh thuộc về bên khởi tố hoặc đề nghị rằng bị cáo phải tạo ra ‘một số khác biệt’ trước khi trách nhiệm chứng minh được đưa ra để truy tố.
Phán quyết
Do sự quan trọng nền tảng của nguyên tắc suy đoán vô tội, những thiếu sót này là một vấn đề nghiêm trọng đối với tính toàn vẹn của phiên tòa. Tất nhiên, điều cần thiết là bồi thẩm đoàn nên hiểu rằng trách nhiệm chứng minh
là của bên khởi tốvà họ nên hiểu về tiêu chuẩn của bằng chứng. Nhưng những điều này nên được trình bày, không phải là các quy tắc tùy ý, mà là hệ quả của nguyên tắc cơ bản của nguyên tắc suy đoán vô tội, đó là một quyền con người phổquát vàđược Hiến pháp công nhận. Quá trình xét bao gồm cả vai trò bồi thẩm đoàn trong đó, phải được trình bày theo nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc đó là một trong những ý nghĩa lớn của Hiến pháp.
Do sự nhầm lẫn nảy sinh ở những điểm này trong quá trình xét xử cụ thểnày, việc kết án không thểđược coi là an toàn hoặc thỏa đáng …
Cho phép kháng cáo, cáo buộc bị hủy bỏ, được lệnh tái thẩm.