Đánh giá độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu 1482_235901 (Trang 70 - 74)

Hệ số Cronbach’s Alpha được dùng để kiểm định hệ số tin cậy từng thành phần trong mô hình nghiên cứu để loại bỏ những biến quan sát thừa (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Tác giả chọn tiêu chuẩn đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 và tương quan biến tổng > 0,3 (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được thực hiện qua bảng 4.9 như sau:

Bảng 4.9: Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Thang đo hiệu quả phục vụ; Cronbach’s Alpha = 0,895

HQPV1 10,79 0,780 0,860

HQPV2 10,66 0,862 0,827

HQPV3 10,66 0,780 0,860

HQPV4 10,65 0,654 0,905

Thang đo sự tin cậy; Cronbach’s Alpha = 0,864

STC1 13,18 0,677 0,838

STC2 13,44 0,625 0,850

STC3 13,54 0,663 0,842

STC4 13,25 0,714 0,829

STC5 13,39 0,750 0,819

Thang đo năng lực phục vụ; Cronbach’s Alpha = 0,870

NLPV1 13,09 0,723 0,836

NLPV2 13,10 0,651 0,853

NLPV3 13,12 0,734 0,833

NLPV4 13,17 0,704 0,845

NLPV5 13,01 0,694 0,846

Thang đo sự đồng cảm; Cronbach’s Alpha = 0,865

SDC1 7,63 0,708 0,843

SDC2 7,71 0,840 0,731

SDC3 7,87 0,699 0,860

Thang đo phương tiện hữu hình; Cronbach’s Alpha = 0,899

PTHH1 18,43 0,698 0,886

PTHH2 18,39 0,726 0,882

PTHH3 18,68 0,685 0,888

PTHH4 18,54 0,750 0,878

PTHH6 18,34 0,761 0,876 Thang đo giá dịch vụ; Cronbach’s Alpha = 0,804

GIA1 7,49 0,652 0,735

GIA2 7,54 0,678 0,704

GIA3 7,49 0,627 0,755

Thang đo dịch vụ khách hàng; Cronbach’s Alpha = 0,853

DVKH1 7,32 0,652 0,859

DVKH2 7,16 0,807 0,710

DVKH3 7,19 0,724 0,794

Thang đo sự hài lòng; Cronbach’s Alpha = 0,873

SHL1 7,47 0,707 0,866

SHL2 7,35 0,819 0,761

SHL3 7,43 0,745 0,830

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2020.

Từ kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả có nhận xét như sau: - Đối với thang đo hiệu quả phục vụ, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,895 (lớn hơn 0,6)

và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,654), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo sự tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,864 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,625), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo năng lực phục vụ, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,870 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,651), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo sự đồng cảm, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,865 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là

0,699), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo phương tiện hữu hình, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,899 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,685), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo giá dịch vụ, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,804 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,627), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo dịch vụ khách hàng, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,853 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,652), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

- Đối với thang đo sự hài lòng, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,873 (lớn hơn 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 (nhỏ nhất là 0,707), cho thấy thang đo đạt yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để nhận dạng và xác định các khái niệm liên quan (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu là:

- Hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin) ≥ 0,5 với mức ý nghĩa kiểm định Bartlee ≤ 0,05 (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

- Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011) hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0,5 là đạt yêu cầu.

- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011) phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) sử dụng phương pháp Principal component analysis với phép xoay Varimax nhằm đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt giữa các biến độc lập. Trong nghiên cứu này tác giả cũng sử dụng phương pháp Principal component analysis với phép xoay Varimax để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt giữa các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

Một phần của tài liệu 1482_235901 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w