Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá được xây dựng trên diện tích 8,8 ha bao gồm 2 khu: khu vực cũ 1,8 ha, khu vực mới mở rộng thêm 7 ha bằng vốn vay của ngân hàng phát triển Châu Á và vốn ngân sách của tỉnh Thanh Hóa.
Trường có đầy đủ phòng học, xưởng thực hành khang trang, thoáng mát ở các khu nhà A, nhà B, nhà C, khu thực hành phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập, có thư viện, ký túc xá, khu hoạt động thể thao cho sinh viên. Nhà trường đã đầu tư mua sắm trang thiết bị mới, máy móc kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao bằng vốn chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cường, nâng cao năng lực đào tạo nghề. Bên cạnh đó nhà trường cũng được thụ hưởng các dự án nguồn vốn ODA của chính phủ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản cho mua sắm thiết bị dạy nghề. Với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề hiện có cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động đào tạo, dạy và học của các nghề trong nhà trường, đáp ứng quy mô đào tạo khoảng gần 10.000 HSSV/năm.
Bảng 2.4.Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính .
Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. Diện tích hạng mục công trình (diện tích đang sử dụng m2) - Khu hiệu bộ 774 774 774 - Phòng học lý thuyết 4405 4405 6205 - Xưởng thực hành 11265 11265 15797 - Khu phục vụ + Thư viện 330 330 550
39 + Ký túc xá 504 504 504 + Nhà ăn 377 377 737 + Trạm y tế 30 30 30 + Khu thể thao 730 730 730 - Khác (liệt kê các hạng mục công trình khác nếu có) 2. Tổng số đầu sách của trƣờng 1426 1642 1753
Trong đó, đầu sách chuyên
ngành: 817 928 969
3. Tổng số máy tính của
trƣờng 167 217 292
- Dùng cho văn phòng 37 57 42
- Dùng cho học sinh học tập 130 160 250
4. Tổng nguồn kinh phí của
trƣờng 29.569.000.000 29.653.000.000
29.172 000 000 5. Tổng thu học phí 8.744.000.000 8.563.000.000 8.004 000 000 6. Tổng kinh phí quyết toán
29.569.000.000 29.653.000.000 29.172 000 000
2.3. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
2.3.1. Quy mô tuyển sinh.
Bảng 2.5.Bảng tổng hợp kết quả tuyển sinh các ngành nghề đào tạo giai đoan 2011-2015. TT Ngành nghề đào tạo Năm học Tổng 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 I Cao đẳng nghề 943 820 826 2.589
40
1 Điện công nghiệp 180 289 296 765
2 Công nghệ Ôtô 216 189 170 575
3 Điện tử công nghiệp 139 50 48 237
4 Cắt gọt kim loại 11 15 6 32
5 Công nghệ Hàn 153 81 66 300
6 Công nghệ thông tin (UWDPM) 52 32 39 123
7 KT sửa chữa, lắp ráp máy tính 21 0 21
8 Kế toán doanh nghiệp 122 97 126 345
9 Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK 49 67 75 191
II Trung cấp nghề (TN THPT) 638 402 308 1.348
1 Điện công nghiệp 148 71 70 289
2 Công nghệ Ôtô 174 79 58 311
3 Điện tử công nghiệp 12 10 13 35
4 Cắt gọt kim loại 20 13 13 46
5 Công nghệ Hàn 134 91 50 275
6 Nguội sửa chế tạo, lắp ráp 15 15 5 35
7 Công nghệ thông tin (ƯD PM) 10 11 21
8 KT sửa chữa, lắp ráp máy tính 15 0 15
9 Kỹ thuật lắp đặt Điện - Nước 25 33 27 85
10 Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK 64 50 42 156
11 May và Thời trang 21 29 30 80
III Trung cấp nghề (TN THCS) 318 434 331 1.083
1 Điện công nghiệp 59 158 128 345
2 Công nghệ Ôtô 114 130 97 341
3 Công nghệ Hàn 97 89 60 246
4 Công nghệ thông tin 33 27 20 80
5 May và Thời trang 15 30 26 71
IV Sơ cấp nghề 178 364 192 734
V Tổng cộng 2.077 2.020 1.657 5.754
Chỉ tiêu đƣợc giao 2.020 2.000 1.650 5.670
% hoàn thành 103% 101% 100% 101%
41
2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy công tác tuyển sinh.
Hằng năm căn cứ vào quy chế tuyển sinh, thực hiện công văn chỉ đạo về việc hướng dẫn tuyển sinh, theo đề nghị của trưởng phòng Tuyển sinh, trưởng phòng Đào tạo, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng tuyển sinh của trường bao gồm bộ máy nhân sự, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng tuyển sinh như sau:
- Hội đồng tuyển sinh có trách nhiệm tổ chức thực hiện tốt các khâu tuyên truyền, tuyển chọn, triệu tập thí sinh trúng tuyển đến trường, quyết định khen thưởng, kỷ luật, báo cáo kịp thời công tác tuyển sinh.
- Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác liên quan đến tuyển sinh, thành lập bộ máy giúp việc: ban thư ký, phổ biến, hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh…
- Thành lập Ban thư ký thực hiện theo quy chế tuyển sinh. Phân công các cán bộ nhân viên chuẩn bị hồ sơ xét tuyển, hồ sơ trúng tuyển, tiếp nhận tư vấn trực tiếp về hình thức tuyển sinh cho từng đối tượng, về các ngành nghề đào tạo, các chế độ chính sách quy định.
- Thành lập Ban tuyên truyền - cơ sở vật chất thực hiện nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh phân công, lập kế hoạch tổ chức công tác tuyên truyền, đảm bảo cơ sở vật chất cho công tác tuyển sinh. Thiết lập cơ chế giám sát, báo cáo cung cấp các nguồn lực cần thiết cho hội đồng và các ban làm việc.
2.3.3. Lập kế hoạch tuyển sinh.
Hiện tại, kế hoạch tuyển sinh ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa chưa được thực hiện một cách đồng bộ mang tính khoa học về quy trình, phương pháp, nội dung, các mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp, phân công phân nhiệm, các nguồn lực, phương án dự phòng, tính hiệu quả của kế hoạch tuyển sinh. Thường kế hoạch này được thực hiện mang tính tự phát theo sự biến đổi
42
của từng giai đoạn nên đã ảnh hưởng không tốt đến tính hiệu quả của quản lý công tác tuyển sinh.
Qua việc khảo sát các đối tượng là Lãnh đạo phòng khoa, cán bộ nhân viên, giáo viên nhà trường, trong thời gian tháng 12/2015, bằng phương pháp xin ý kiến trả lời các câu hỏi mở cho sẵn căn cứ vào phiếu điều tra của 56 người, để nghiên cứu nguyên nhân làm hạn chế đến hiệu quả công tác tuyển sinh cho được kết quả như sau:
Bảng 2.6.Thống kê tình hình lập kế hoạch tuyển sinh ở Trường CĐNCN Thanh Hoá.
TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4)
1 Tính khoa học của kế hoạch TS: - Về quy trình lập kế hoạch - Về các pp xây dựng kế hoạch - Về nội dung của bản kế hoạch
12,4 14,7 17,2 64,3 15,4 12,5 11,8 52,6 54,3 11,5 17,3 16,0 2 Tính cụ thể, chi tiết của kế hoạch TS:
- Các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra rõ ràng - Có các biện pháp thực hiện cụ thể - Có phân công, phân nhiệm phù hợp - Có xác định hợp lý các nguồn lực... - Có phương án dự phòng 88,2 9,1 20,3 16,5 15,8 5,7 68,5 14,7 19,6 22,3 3,2 9,8 23,4 28,1 14,9 2,9 12,6 41,6 35,8 47,0 3. Tính hiệu quả của kế hoạch (tuyển sinh
đủ và vượt chỉ tiêu theo kế hoạch)
8,9 17,2 60,7 13,2
43
Qua bảng 2.6. Thống kê tình hìnhlập kế hoạch tuyển sinh tại trường tôi nhận thấy:
- Về tính khoa học của việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh: chỉ có quy trình lập kế hoạch được đa số ý kiến đánh giá ở mức khá, còn phương pháp và nội dung của bản kế hoạch thì chủ yếu ở mức trung bình.
- Về tính cụ thể, chi tiết của bản kế hoạch: chỉ có các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra được đa số người được hỏi đánh giá ở mức tốt. Các biện pháp tuyển sinh chủ yếu được đánh giá ở mức khá. Còn việc phân công phân nhiệm, xác định các nguồn lực cần thiết và xây dựng các phương án dự phòng được đánh giá ở mức yếu.
- Về tính hiệu quả của kế hoạch tuyển sinh: chủ yếu được đánh giá ở mức trung bình vì thực tế việc tuyển sinh của nhà trường thường diễn ra trong thời gian dài mới đạt được kết quả như vậy.
Như vậy việc lập kế hoạch tuyển sinh của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa chưa được quan tâm đúng mức, đó cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng không tốt đến tính hiệu quả của việc quản lý công tác tuyển sinh.
2.3.4. Thực hiện kế hoạch tuyển sinh.
Qua khảo sát 20 người là Lãnh đạo và CBQL các trường, 36 người là giáo viên, nhân viên tại trường, trong thời gian nào tháng 12/2015, bằng phương pháp xin ý kiến trả lời các câu hỏi mở sử dụng phiếu điều tra chúng tôi thu được kết quả như sau:
44
Bảng 2.7.Bảng tổng hợp kết quả đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh tại trường CĐNCN TH.
TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4)
1. Sự phân cấp, phân quyền trong HĐTS 76,3 12,4 7,5 3,8 2. Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. 13,8 24,6 52,1 9,5
3. Sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công
tác tuyển sinh. 18,7 58,5 15,9 6,9
4. Sự giám sát hoạt động của từng thành viên
và cả hệ thống. 22,4 27,6 10,7 39,3
5. Sự can thiệp và điều chỉnh của CBQL. 15,6 20,3 21,4 42,7
6. Sự động viên, kích thích, thúc đẩy các hoạt
động phát triển. 18,7 26,5 24,2 30,6
7. Sự đồng lòng, tích cực của các thành viên
trong HĐTS. 9,8 31,2 22,5 36,5
Chú thích: 1: Tốt; 2: Khá; 3: Trung bình; 4: Chưa đạt yêu cầu.
Qua bảng số liệu 2.7 trên chúng tôi nhận thấy khi thực hiện kế hoạch tuyển sinh thì:
- Sự phân cấp, phân quyền trong Hội đồng tuyển sinh: đa số ý kiến đánh giá ở mức độ tốt. Vì khi có công văn hướng dẫn tuyển sinh hằng năm thì vào thời điểm tháng 6 hàng năm nhà trường thành lập hội đồng tuyển sinh, thành lập các ban của hội tuyển sinh như ban thư ký, ban cơ sở vật chất tuyên truyền tuyển sinh… và đều có phân cấp, phân quyền trong hội đồng và các ban.
- Việc giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên: đa số ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình, vì mỗi thành viên cùng một lúc kiêm nhiệm nhiều công việc nên các công việc của họ được giao thường chung chung, chưa cụ thể.
45
- Sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác tuyển sinh: sự giám sát hoạt động của từng thành viên và cả hệ thống. Sự can thiệp và điều chỉnh của Cán bộ quản lý, sự động viên, khích lệ thuc đẩy các hoạt động phát triển nhìn chung đều được đánh giá là yếu. Vì tình hình tài chính hạn hẹp và trình độ quản lý của cán bộ nhân viên chưa đồng đều còn yếu, nhiều hạn chế nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý công tác tuyển sinh tại trường.
2.3.5. Công tác kiểm tra, đánh giá về việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh.
2.3.5.1. Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh của nhà trường.
Qua khảo sát 20 người là Lãnh đạo và CBQL các phòng khoa, 36 người là giáo viên, nhân viên tại trường trong thời gian tháng 12/2015, bằng phương pháp xin ý kiến trả lời các câu hỏi mở sử dụng phiếu điều tra chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.8.Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh của nhà trường.
TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4)
1 Có kế hoạch cụ thể để kiểm tra công tác tuyển sinh.
7,8 63,2 21,9 7,1
2 Sử dụng phối hợp hình thức kiểm tra định kỳ và đột xuất.
11,4 17,6 50,3 20,7
3 Có chuẩn kiểm tra với các tiêu chí cụ thể. 24,2 23,8 25,4 26,6 4 Sử dụng các phương pháp kiểm tra khoa học. 8,6 11,9 54,3 26 5 Có đánh giá một cách nghiêm túc. 22,7 27,8 20,3 29,2 6 Có rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết. 15,6 58,3 16,7 9,4
46
Qua bảng 2.8 thực trạng tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh của nhà trường chúng tôi nhận thấy:
- Việc đề ra kế hoạch cụ thể để kiểm tra công tác tuyển sinh có 63,2% ý kiến đánh giá ở mức độ khá. Tuy nhiên việc triển khai kế hoạch này chưa cao và hiệu quả do quy mô nhà trường nên cũng gặp không ít khó khăn.
- Việc sử dụng phối hợp hình thức kiểm tra định kỳ và đột xuất: được 50,3% ý kiến đánh giá ở mức trung bình, vì có thực hiện nhưng chỉ trong phạm vi hẹp.
- Chuẩn kiểm tra với các tiêu chí cụ thể: hầu như chưa có
- Việc sử dụng các phương pháp kiểm tra khoa học: có đánh giá một cách nghiêm túc và có rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết đều chưa thực hiện vì thế các ý kiến khảo sát cho rằng các nội dung này thực hiện chưa thực hiện đạt yêu cầu.
Như vậy, trường đã tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh của nhà trường, tuy nhiên kết quả thu được chưa cao.
2.3.5.2. Ý kiến của người học về công tác tư vấn, quảng bá và hỗ trợ học sinh của nhà trường.
Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng thực hiện kế hoạch tuyển sinh của nhà trường chúng tôi đã tiến hành khảo sát 379 học sinh đang theo học tại, trong thời gian tháng 12/2015 bằng phương pháp xin ý kiến trả lời các câu hỏi mở sử dụng phiếu điều tra, kết quả thu được như sau:
a) Về công tác quảng bá về nhà trường.
47
Bảng 2.9.Nguồn cung cấp thông tin về trường đăng ký dự tuyển.
Các nguồn cung cấp thông tin Tổng số ý kiến Mức độ lựa chọn (%) Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý
Qua thông tin trên báo chí 293 66,2 20,4 13,4
Qua truyền hình 256 29,6 14,1 56,3
Qua việc tư vấn trực tiếp với trường 332 78,3 12,1 9,6
Qua bạn bè giới thiệu 328 36,5 11,3 52,1
Qua bảng thăm dò 2.9 trên cho thấy, những thông tin về trường đến học sinh tốt nhất là: Qua tư vấn trực tiếp với nhà trường, qua thông tin trên báo chí. Kênh thông tin qua bạn bè giới thiệu ở đây đa số ý kiến cho rằng là chưa tốt vì sau khi học xong trung học mỗi người có cách đi riêng của mình nên các em không quan tâm nhiều đến việc vào học các trường dậy nghề. Còn thông tin qua truyền hình thường không đến được với các em, vì thường các học sinh là ở các huyện vùng xa điều kiện để tiếp cận qua các phương tiện này chưa tốt, mặt khác các em cũng không mấy quan tâm đến việc tuyển sinh qua truyền hình nên thông tin không nắm bắt được là điều không tránh khỏi.
Từ thực tế giúp các nhà quản lý có thể đưa ra kế hoạch và giải pháp thích hợp cho việc quản lý công tác tuyển sinh có hiệu quả.
48
- Về lý do học sinh theo học tại trường:
Bảng 2.10. Lý do học sinh chọn học ở trường. Nội dung Tổng số ý kiến Mức độ lựa chọn (%) Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý
Vì cái tên của trường hấp dẫn 316 42,9 19,3 37,5 Vì chế độ học phí của trường chấp nhận
được 328 69,5 14,6 15,8
Vì trường có ngành nghề đào tạo phù
hợp với nguyện vọng bản thân 304 76,2 10,9 2,97 Vì những thông tin tốt về trường 300 61,3 21,3 17,4 Vì sự giới thiệu của bạn bè, người thân
đang học tại trường 328 36,5 11,3 52,1
Vì có thời gian chờ cơ hội chuyển sang
chỗ khác 296 71,6 12,9 15,5
Vì có lý do tạm hoãn nghĩa vụ quân sự 292 19,1 15,2 65,7 Qua bảng thăm dò 2.10 trên cho thấy: