1.1. Định nghĩa:
- Ngất là tình trạng giãn mạch ngoại vi làm giảm l−u l−ợng máu não đột ngột gây mất tr−ơng lực cơ vân của toàn bộ cơ thể, đột ngột mất ý thức (th−ờng d−ới 1 phút), sau đó hồi phục hoàn toàn và nhanh chóng. Ngất hay gặp khi thay đổi t− thế.
- Lịm là tình trạng huyết động giống nh− ngất nh−ng chỉ giảm tr−ơng lực cơ vân, đột ngột giảm ý thức (không mất ý thức). Lịm có thời gian dài hơn ngất và mức độ nhẹ hơn. ở giai đoạn đầu của ngất th−ờng hay có lịm, cũng hay xảy ra khi thay đổi t− thế.
1.2. Nguyên nhân:
Có rất nhiều nguyên nhân gây ngất, có thể chia thành 3 nhóm chính.
1.2.1. Nguyên nhân do tuần hoàn:
Khi giảm dòng máu não >50% so với bình th−ờng sẽ gây ra ngất.
1.2.1.1. Rối loạn vận mạch:
- C−ờng phó giao cảm. - Hạ huyết áp t− thế đứng. - Suy giảm hệ thần kinh tự động.
- Cắt hạch giao cảm hoặc do thuốc hạ áp: alpha-methyl-dopa, hydralazin. - Bệnh não và bệnh thần kinh ngoại vi.
- Ngất do tăng cảm xoang động mạch cảnh. - Tăng bradykinin máu.
1.2.1.2. Giảm thể tích máu:
- Mất máu do nhiều nguyên nhân: chấn th−ơng, gãy x−ơng, vỡ tạng, đứt rách mạch máu, xuất huyết tiêu hóa.
- Bệnh suy th−ợng thân (Addison).
1.2.1.3. Giảm cung l−ợng tim:
- Hẹp tắc phần tống máu thất trái: hẹp lỗ van động mạch chủ, hẹp d−ới van động mạch chủ. - Hẹp tắc dòng máu tới phổi: hẹp động mạch phổi, tắc động mạch phổi tiên phát, tắc động mạch phổi.
- Cơ tim: nhồi máu cơ tim cấp diện rộng. - Màng ngoài tim: hội chứng chèn ép tim cấp.
1.2.1.4. Loạn nhịp tim:
- Nhịp chậm, suy nút xoang, cơn Adams-Stokes. - Blốc nhĩ thất độ II- III với cơn Adams-Stokes. - Thất thu không hiệu quả.