Những hạn chế của khoá luận:

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCHCHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆPNGÀNH ĐIỆN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598356-1923-003558.htm (Trang 72 - 89)

Là một trong số ít nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của

các công ty điện tại Việt Nam, nghiên cứu này bị hạn chế về quy mô dữ liệu nghiên cứu. Do nhiều thông tin, dữ liệu chưa có sẵn nên nghiên cứu này mới chỉ chọn ra 15 công ty đại diện trong 8 năm và 7 biến giải thích cơ bản. Các biến giải thích được đưa

vào mô hình đều thuộc nhóm nhân tố đặc tích của công ty. Bên cạnh đó, các công ty điện đang niêm yết cũng chưa thật sự mang tính đại diện cho toàn ngành do nghiên

cứu tập trung vào các công ty thuộc phân khúc phát điện, phân phối và bán điện; đồng

thời quy mô của các doanh nghiệp niêm yết cũng chiếm phần nhỏ trong ngành. Các nghiên cứu sau có thể tăng qui mô dữ liệu, mở rộng phạm vi nghiên cứu cũng như tăng số các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu thêm các nhân tố vĩ mô và các nhân tố thuộc nhóm quản trị công ty để tăng hiệu quả giải thích của mô hình hay cập nhật các

kỹ thuật hồi quy hiện đại để có kết quả ước lượng chính xác và đầy đủ hơn.

Kết luận chương 5

Thị trường chứng khoán ngày càng phát triển thì nguồn thu nhập đến từ cổ tức ngày càng được nhiều hơn nữa các nhà đầu tư quan tâm. Tuy nhiên quyết định chi trả

cổ tức, tỷ lệ chi trả cổ tức của các doanh nghiệp điện ở Việt Nam còn phụ thuộc nhiều

vào kết quả kinh doanh, chưa có thật nhiều doanh nghiệp có những định hướng dài hạn cho chính sách cổ tức. Các doanh nghiệp thường xuyên trì hoãn việc chi trả cổ tức thông qua chi trả chậm cổ tức, nợ cổ tức,... Phương thức chi trả cổ tức được các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là chi trả cổ tức bằng tiền mặt. Các doanh nghiệp luôn

cố gắng thực hiện chính sách cổ tức ổn định với mức cổ tức từ 5% - 15%.

Từ những thực trạng trên kết hợp với những nghiên cứu trước đó, một số khuyến nghị được đưa ra dành cho các nhà quản trị công ty trong việc xây dựng chính

sách cổ tức phù hợp với tôn chỉ và định hướng phát triển của công ty. Thứ nhất, doanh

nghiệp phải thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tối thiểu hóa chi phí để tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Thứ hai, đưa ra mức

cổ tức phù hợp với tình hình hoạt động của công ty dựa trên quy mô, tốc độ tăng trưởng. Thứ ba, xây dựng các kế hoạch tài chính dài hạn, cơ cấu nguồn vốn hợp lí và cân bằng lợi ích công ty với lợi ích cổ đông. Đó là những biện pháp nên được xem xét và sử dụng cho các doanh nghiệp điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp điện nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:

1. Lê Mạnh Hưng và các cộng sự (2015), “Tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính.

2. Nguyễn Minh Huệ và các cộng sự (2014), “Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách chi trả cổ tức của các công ty cổ phần tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 210, trang 33 - 42.

3. Nguyễn Minh Kiều (2015), “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, Lý thuyết và tình huống thực hành ứng dụng của các công ty Việt Nam, NXB Tài Chính.

4. Trương Đông Lộc (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của

các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 38, trang 67 - 74.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

1. Adaoglu, C. (2000), “Instability in the dividend policy of Istanbul Stock Exchange Corporations: Evidence from an emerging market”, Emerging Markets Review, no. 1, pp. 252 - 270.

2. Adelegan, O. J. (2003), “An Empirical Analysis of the Relationship between Cash Flow and Dividend Changes in Nigeria ”, African Development Review, vol. 15, no. 1, pp. 35 - 49.

3. Ahmed, H., A.Y. Javid (2009), “The determinants of dividend policy in Pakistan”, International Research Journal of Finance and Economics, 29, pp. 110 - 125.

4. Aivazian, V., Booth, L. & Cleary, S. (2003), “Dividend policy and the organization of capital markets”, Journal of Multinational Financial Management, vol. 13, pp. 101 - 121.

5. Al Shabibi, Badar Khalid và G. Ramesh (2011), “An empirical study on the determinants of dividend policy in the UK”, International Research Journal of Finance and Economics, vol. 80, pp. 105 - 120.

6.Al-Malkawi, H. N. (2008), “Factors Influencing Corporate Dividend Decision: Evidence from Jordanian Panel Data”, International Journal of Business, vol. 13, no. 2, pp. 177 - 195.

7.Aliya Bushra, and Nawazish Mirza (2015), “The Determinants of Corporate Dividend Policy in Pakistan”, The Lahore Journal of Economics, vol. 20, no. 2, pp. 77 - 98.

8.Amidu, M. & Abor, J. (2006), “Determinants of dividend payout ratios in Ghana”, The Journal of Risk Finance, vol. 7, no. 2, pp. 136 - 145. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Baskin, J. (1989), “Dividend policy and the volatility of common stock”,

Journal of Portfolio Management, no. 15, pp. 19 - 25.

10.Bistrova, J. & Lace, N. (2012), “Dividend policy determinants in CEE countries”, Contemporary Issues in Business, Management and Education: Conference Proceedings, pp. 69 - 78.

11.Brealey & Myers on Corporate Finance (2002), “Capital Investment and Valuation”, pp. 06 - 15.

12. Chen, J., N. Dhiensiri (2009), “Determinants of dividend policy: The evidence

from New Zealand”, International Research Journal of Finance and Economics, no. 34, pp. 18 - 28.

13.CFA Institute (2015): “CFA Program Curriculum Level 1: Corporate Finance

and Portfolio Management”, vol. 4.

14.Fama, E. F. & French, K. R. (2002), “Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions About Dividends and Debt”, The Review of Financial Studies, vol. 15, pp. 1 - 33.

15.Gill, A., N. Biger and R. Tibrewala (2011), “Determinants of dividend payout ratios: Evidence from United States”, The Open Business Journal, pp. 8 - 14.

16.Gordon, M. J. (1963), “Optimal Investment and Financing Policy”, The Journal of Finance, vol. 18, no. 2, pp. 264 - 272.

17.Imad Jabbouri (2016), “Determinants of corporate dividend policy in emerging markets: Evidence from MENA stock markets ”, Research in International Business and Finance, vol. 37, pp.283-298

18.Jensen, Solberg & Zorn (1992), “Simultaneous Determination of Insider Ownership, Debt and Dividend Policies”, The Journal of Financial and Quantitative Analysis, vol. 27, no. 2, pp. 247-263.

19.Juliet D’Souza, Atul K. Saxena (1999), “Agency cost, market risk, investment opportunities and dividend policy - an international perspective”, Managerial Finance, Vol. 25, no. 6, pp.35-43.

20.Lintner, John (1956), “Distribution of Incomes of Corporations Among Dividens, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, no. 2, pp. 96-113.

21.Miller, Merton and Franco Modigliani (1961), “Dividendpolicy, growth and the valuation of shares”, Journal of Business, no. 34, pp. 411 - 433.

22.Mitton, T. (2004), “Corporate Governance and Dividend Policy in Emerging Markets”, Emerging Markets Review, vol. 5, pp. 409 - 426.

23.Myers, S. C. & Majluf, N. S. (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have”, Journal of Financial Economics, vol. 13, no. 2, pp. 187 - 221.

24.Partington, G. H. (1985), "Dividend Policy and Its Relationship To Investment

and Financing Policies: Empirical Evidence", Journal of Business Finance & Accounting, vol. 12, no. 4, pp. 531-542.

25.Theophano Patra, Sunil Poshakwale & Kean Ow-Yong (2012),

“Determinants

of corporate dividend policy in Greece”, Applied Financial Economics, vol. 22, no. 13, pp. 1079 - 1087.

26.Tsuji, Chikashi (2009), “What are the determinants of dividend policy? The case of the Japanese electrical appliances industry”, Business and Economic Journal, no. 9, pp. 1-16.

27. Xi He, Mingsheng Li, Jing Shi and Garry Twite (2009), “Determinants of Policy in Chinese Firms: Cash versus Stock Dividends”, Journal of Corporate Finance.

28.Yordying Thanatawee (2011), “Life-Cycle Theory and Free Cash Flow Theory: Evidence from Dividend Policy in Thailand”, International Journal of Financial Research, vol. 2, no. 2, pp. 52 - 60.

ROE St Grow At Size Log Tngn Dept CFF

Variable Obs Mea

n Std. Dev. Min Max

DPR 120 . 175285 .119123 . 02 . 65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DPRtl 120 .1582082 .1006033 .0110394 . 5175

LNST 120 214.0408 307.8898 -7 1639

VCSH 120 1348.967 1433.565 109 5739

PHỤ LỤC

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả mong muốn cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty thuộc ngành điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó giúp các nhà hoạch định tài chính có thể xây dựng chính sách cổ tức cho công ty một cách khoa học, phù hợp; các nhà đầu tư, chủ sở hữu doanh nghiệp có cơ sở khoa học để dự đoán về triển vọng phát triển của công ty trong tương lai, từ đó có những quyết định đầu tư đúng đắn.

BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:

Ngoài Lời mở đầu, Lời cảm ơn, Tóm tắt luận văn, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, các bảng biểu minh họa cho nội dung, luận văn được trình bày trong 05 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu:

Chương này giới thiệu lý do nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, phạm

vi và đối tượng nghiên cứu, sơ lược về các nghiên cứu trước đây, phương pháp nghiên

cứu, điểm mới của nghiên cứu, bố cục của nghiên cứu, kế hoạch thực hiện.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu:

Chương này trình bày các khái niệm về chính sách cổ tức, cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu. Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu sẽ xây dựng mô hình đề xuất để nghiên cứu các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức của các công ty ngành điện trên HOSE và các giả thuyết nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu:

Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, các biến nghiên

cứu và các bước phân tích dữ liệu. Phần thiết kế nghiên cứu trình bày các nội dung liên quan đến giai đoạn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu.

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu:

Chương này trình bày thông tin thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu, các kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá, nhân tố hồi quy, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đồng thời đưa ra các thảo luận dựa trên kết quả nghiên cứu.

Chương 5: Ket luận và kiến nghị:

Chương này trình bày về các kết luận của nghiên cứu, một số đề xuất tham khảo,

đồng thời nêu lên các đóng góp và hạn chế của đề tài, cùng định hướng cho các nghiên

cứu tiếp theo.

CÁC KIỂM ĐỊNH TRONG MÔ HÌNH:

ROE 120 .1678025 .113003 - . 0058676 .6616257 S t 120 1394.867 2105.866 55 7983 Grow 120 .1755459 .546689 - .5787976 4.72584 A 120 2909.175 3586.768 123 1447 Size 120 3.187637 .5062883 2.089905 4.160559 Lo g 117 3.268998 .393372 1.079181 3.871748 Tngn 120 1556.108 2399.67 6 1169 6 Dept 120 1.014352 .800917 .0301624 4.211739 CFF 120 -199.125 586.7889 -3130 1902 D

PR l DPRt OE R Grow Size Log Dept CFF

DP R 1.00 00 DPRtl 0.51 1.00 RO E 0.48 0.51 1.00 Gro w - - - 1.00 Size - - - 0.15 1.00 Lo g 0.35 0.36 0.62 - - 1.000 Dep t - - - 0.33 0.42 - 1.000 CF F - 0.2473 -0.184 -0.088 -0.090 -0.484 -Ũ.ŨŨŨ 0.112- 1.0000

Kết quả Ma trận tương quan giữa các biến độc lập:

5 . corr DPR DPRtl ROE Grow Size Log Dept CFF

obs=117) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Variable VIF SQRTVIF Tolerance SquaredR- DPR 1.68 1.30 0.5957 0.4043 DPRtl 1.68 1.30 0.5962 0.4038 ROE 2.13 1.46 0.4693 0.5307 Grow 1.19 1.09 0.8389 0.1611 Size 1.96 1.40 0.5097 0.4903 Log 2.32 1.52 0.4308 0.5692 Dept 1.82 1.35 0.5483 0.4517 CFF 1.73 1.32 0.5776 0.4224 Mean VIF 1.81 Variable Eem mt k DPRtl - .18209670 - . 18209678 ROE .37480431 . 37480431 Grow - .0343266 -.0343266 Size . 18891382 . 18891382 Log - .06883324 - .06883324 Dept - .04600523 - .04608523 CFF - .00006362 - .00006362 dMCKl - . 45604642 dMCK2 - . 50447064 dMCK3 (omitted) dMCK4 - .31271398 dMCK5 -.3963798 dMCK6 -.25557761 dMCK7 - . 51789786 dMCK8 - . 52651725 dMCK9 - . 43697905 dMCK10 - . 18449071 dMCKll - .44965105 dMCK12 -.2556434 dMCK13 -.34674997 dMCK14 - . 43534711 dMCK15 - .50603515 COng - .19453024 . 17426601

Kết quả Kiểm định tính đa cộng tuyến:

6 . collin DPR DPRtl ROE Grow Size Log Dept CFF

(obs=117)

Collinearity Diagnostics

So sánh kết quả hồi quy bằng mô hình FEM và mô hình Pooled OLS với biến giả:

--- Coefficients --- (b-B) Difference sqrt(drag(V_b-V s.≡. _B) ) (b) f eπι (B) rem DPRtl -.1820968 .2848846 - .4669814 .0717827 RO E .3748043 .292833 .0819713 .0829637 Grow -.0343266 -.0238426 -.010484 Size . 1889138 - .0510545 .2399683 .1397409 Lo g -.0688332 -.0165546 -.0522786 .0231685 Dept -.0460852 -.0112195 -.0348658 .0240924 CF F -.0000636 - .0000652 1.60e-06 .0000253 b = consistent

under Ho and Ha, obtained from Xtreg

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho, obtained from Xtre

g

Test: Ho difference i n coefficient S not systematic

Chi2(7) = (b-B)'[(V b-v .B)^(-1)](b-B)

51.44 Prob>chi2 = 0.0000

(V_b-V_B is not positive definite)

Random-effects GLS regression Numbe o Obs 117

Group variable: MCKl Numbe

r

o f

groups = 15

R-sq: within = 0.1059 Obs per gr Oup: min = 6

between = 0.8381 avg ■ 7 . a

overall = 0.4043 max

= S

Wald

Ch 12 7)- 73.99

corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > c

h i

2

- 0.0000

DP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R Coef . Std. Err. Z p>∣ Zl [95% Conf. Interval]

DPRtl .2848846 . 1104425 2.58 0.010 . 0684214 .5013479 RO E .292833 .1108597 2.64 0.008 .075552 .5101141 Grow -.0238426 .0173508 -1.37 0.169 - . 0578496 .0101644 Size -.0510545 .0240059 -2.13 0.033 - .0981052 -.0040037 Log -.0165546 . 0340213 -0.49 0.627 - .0832352 .050126 Dept -.0112195 .0158429 -0.71 0.479 - .0422711 .0198321 CF F -.0000652 .0000201 -3.24 0.001 - .0001046 -.0000258 cons .298817 .143492 2.08 0.037 . 0175778 .5800561 sigma U 0 sigma_e .08593826

rho 0 (fraction of variance due to U _i)

Kết quả Kiểm định Hausman:

22 . hausman fem rem

Kết quả Mô hình tác động cố định (FEM): 20 . Xtreg DPR DPRtl ROE Grow Size Log Dept CFF,re

Fixe d Grou p R- Sq :

-effects (within) regɪ

variable: MCKl ession (Std Number of Obs = Number of groups 117 15 6 7.8 8 12.92 0.0000 in MCKl) within betwee ɪ overall u_i, Xb) Il Il I l I l I O O O O .* - O Q M -J O N J co O I N J p F(7,14) Prob > F

. Err. adjusted for

avg = max = 15 clusters DP R Coef. Robust Std. Err. -. p>ιtι [95% Conf. Interval] DPRtl -.1820968 .2204802 -0.83 0.423 -.6549797 .2907861 RO E Grow .3748043-.0343266 .0201826.137818 -1.702.72 0.0170.111 .0792142-.077614 .6703945.0089608 Size .1889138 .1321104 1.43 0.175 -.0944348 . 4722625 Log -.0688332 .027078 -2.54 0.023 -.1269099 -.0107566 Dept -.0460852 .0169467 -2.72 0.017 -.0824323 -.0097381 CF F cons -.0000636-.1945302 .0000652.3405894 -0.98-0.57 0.3450.577 -.0002034-.9250219 .0000761.5359614 sigma_u sigma_e rho .14817616 .08593826 .74829612

(fraction of variance due to

u_i) Kết quả Kiểm định Phương sai sai số thay đổi:

24 . xtte≡t3

Modified Wald te?t for qrθupwL≡⅛ Heteroskedacticity in fixed effect regression model

HOi sigma(i)^2 = signɪaʌs for all 1

Chi2 (15) = 2044.30

Pr□b>chi2 = 0*0000

Kết quả Mô hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors):

Estimated covariances = 1 Number of obs 117

Estimated autocorrelations = 1 Number of grou ps = 15

Estimated coefficients = 8 Obs per group: min = 6

avg = 7.8

max = 8

Wald ch 12 (7) = 50.22

Prob > chi2 = 0.0000

DP

R Coef. Std- Err. Z p> ∣Z I [95% Conf. Interval]

DPRtl .0890836 .1115756 0.80 0.425 -.1296006 . 3077679 RO .3675562 .1209158 3.04 0.002 .1305655 .6045469 Grow -.0276164 .0166825 -1.66 0.098 -.0603135 . Size -.0634924 .027094 -2.34 0.019 -.1165957 -.010389 Log -.0297712 .0355361 -0.84 0.402 -.0994206 .0398782 Dept -.012836 .0178974 -0.72 0.473 -.0479143 .0222424 CFF -.0000716 .0000218 -3.29 0.001 -.0001143 -.0000289 _cons .402045 .1509323 2.66 0.008 .1062232 .6978669

Kết quả Kiểm định hiện tượng tự tương quan: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCHCHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆPNGÀNH ĐIỆN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598356-1923-003558.htm (Trang 72 - 89)