9. Bố cục luận văn
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên
Chi Lăng có vị trí địa lý lợi thế hơn hẳn so với các huyện khác trong tỉnh, nằm trong khoảng giữa thành phố Lạng Sơn với tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hà Nội, vừa có quốc lộ 1A đường sắt liên vận quốc tế đi qua... tạo điều kiện cho huyện có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng giao lưu trao đổi hàng hoá, dịch vụ khoa học công nghệ... với các tỉnh lân cận Hà Nội, các tỉnh khác trong cả nước và với Trung quốc.
Chi Lăng là một huyện nằm ở phía nam của Tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn hơn 30km. Huyện Chi Lăng tiếp giáp với các khu vực:
- Phía bắc giáp với huyện Văn Quan và Cao Lộc - Phía tây giáp huyện Hữu Lũng
- Phía đông giáp với Huyện Lộc Bình - Phía nam giáp với tỉnh Bắc Giang.
Đi ̣a hình huyê ̣n Chi Lăng được chia làm 2 phần (được ngăn cách bởi vù ng đi ̣a ma ̣o thung lũng thềm thấp cha ̣y do ̣c theo quố c lô ̣ 1A): nửa phần phía Đông là vùng núi đất, khu vực phòng hô ̣ quan tro ̣ng của sông Thương và hồ Cấm Sơn và nửa phần phía Tây là các dãy núi đá vôi hiểm trở. Huyê ̣n Chi Lăng nằ m trọn trong vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa, có nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm khoảng 21,50C, lươ ̣ng mưa trung bình trên 1400 mm và ít chi ̣u ảnh hưởng của bão. Những điều kiê ̣n tự nhiên đó đã ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho Chi Lăng phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp và ngành công nghiê ̣p vâ ̣t liê ̣u xây dựng. Bên cạnh đó, huyê ̣n có hê ̣ thống đường giao thông khá thuâ ̣n tiê ̣n: tru ̣c quốc lô ̣ 1A Hà Nô ̣i - La ̣ng Sơn đi qua đi ̣a bàn huyê ̣n và tuyến đường sắt Hà Nô ̣i - La ̣ng Sơn qua ga Đồng Mỏ, mô ̣t trong những ga trung chuyển lớn, cho phép giao lưu đi lại, trao đổi, vâ ̣n chuyển hàng hóa nhanh chóng, thuâ ̣n tiê ̣n từ Chi Lăng đi thành phố Lạng Sơn và xuôi về Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nô ̣i. Tuyến đường Đồng
Mỏ vượt Đèo Bén qua chợ Bãi đi Tu Đồng là trục đường giao thông quan trọng trong phát triển kinh tế , nối liền nhiều xã trong huyện. Đó cũng là con đườn giao thôngliên huyện Chi Lăng - Văn Quan, gặp nhau tại đường quốc lộ 1B đi các huyện Bình Gia, Bắc Sơn rồi tới Thái Nguyên. Hầu hết các xã trong huyện đều có đường dân sinh liên xã, tỏa ra các nhánh đường nhỏ nối liền các thôn, bản, phục vụ thiết thực cho vận chuyển hàng hóa, vật tư cho sản xuất và đi lại sinh hoạt của nhân dân các dân tộc.
Là huyện miền núi của tỉnh Lạng sơn địa hình Chi Lăng bị chia cắt bởi nhiều đồi núi, hang động khe suối. Phía tây bắc là vùng núi đá vôi thuộc vùng cung Bắc Sơn có nhiều sườn núi dốc đứng với độ cao trên 400m, giữa các núi đá là các cánh đồng tương đối bằng phẳng xen kẽ. Phía nam địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông bắc, gồm nhiều đồi núi thấp, độ cao từ 200-350m Chi Lăng nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa tiểu vùng khí hậu ẩm và mưa nhiều ở phía tây, tiểu vùng lạnh và mưa ít ở phía đông, chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng núi phía bắc. Nhiệt độ trung bình năm 22,7ºC lượng mưa trung bình năm 1.379mm. Chi Lăng có sông Thương chảy qua theo hướng đông bắc- tây nam, công rất hẹo, độ rộng bình quân 6m, độ cao trung bình 176m, độ rốc lưu vực 12,5%, dòng chảy năm là 6,46m³/s lưu lượng vào mùa lũ chiếm 67,6-74,9% còn mùa cạn là 25,1-32,45. Sông Thương là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt khu.vực nông thôn. ngoài sông Thương, Chi Lăng còn có hệ thống các suối, hồ ao, các mạch ngầm chẩy lộ thiên... cung cấp nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất.
Hệ thống đường giao thông trên địa bàn huyện khá thuận lợi, có trục đường QL 1A chạy qua địa bàn huyện 32 km, QL 279 là 25 km và tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội - Đồng Đăng đi qua, 27 km đường liên huyện, 79 km đường liên xã và 82 km đường liên thôn. Có thể thấy, Chi Lăng là huyện có lợi thế về giao thông cả đường bộ lẫn đường sắt. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc, Trung Quốc và là cửa
ngõ giao lưu quốc tế của đất nước. Đây cũng là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.