1.1 .Những lí luận chung về địa danh và phức thể địa danh
2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Chi Lăng
2.2.1 Mô hình phức thể địa danh huyện Chi Lăng
Địa danh Chi Lăng có sự pha trộn giữa yếu tố Tày Nùng và yếu tố Việt. Vì vậy các địa danh huyện Chi Lăng có sự pha trộn các mô hình cấu tạo địa danh giữa các yếu tố Tày Nùng và yếu tố Việt, được trình bày cụ thể như sau:
Mô hình 1 (Tày Nùng - Tày Nùng):
Mô hình Yếu tố chỉ loại Tày Nùng Yếu tố định danh Tày Nùng
Ví dụ
Nà ( ruộng)
Khuổi ( suối)
Pàng ( sườn đồi có khe nước chảy ra
Kháo ( cạn)
Mô hình này chiếm đa số trong tổng số địa danh Chi Lăng, chủ yếu là các loại địa danh tự nhiên và địa danh hành chính, phi hành chính tự tạo, được hình thành trong quá trình sinh sống và phát triển cộng đồng của người Tày Nùng bản địa.
Mô hình 2 (Tày Nùng - Việt)
Mô hình Yếu tố chỉ loại Việt Yếu tố định danh Việt
Ví dụ Nà
Khuổi
Chuối Đáy
Mô hình Yếu tố chỉ loại Việt Yếu tố định danh Việt Ví dụ Đập Núi Tràn Cai Kinh
Mô hình 4 ( Việt - Tày Nùng)
Mô hình Yếu tố chỉ loại Việt Yếu tố định danh Tày Nùng
Ví dụ
Thôn Suối
Pắc Ma ( mồm chó) Phục ( bưởi)
Các địa danh được cấu tạo theo các mô hình địa danh lên 2, 3, 4 đều là những mô hình mới được thành lập sau khi người Kinh lên khai hoang và lập nghiệp ở vùng đất này. Ngoài 4 mô hình cấu tạo trên, có tồn tại mô hình hỗn hợp (HH) - mô hình kết hợp yếu tố chỉ loại Việt với hốn hợp yếu tố Việt - Tày Nùng hoặc Tày Nùng - Việt. Ví dụ:
Mô hình Yếu tố chỉ loại Việt Yếu tố định danh Việt - Tày Nùng
Ví dụ Thôn Suối Phục (suối Bưởi)
Mô hình Yếu tố chỉ loại Việt Yếu tố định danh Tày Nùng - Việt
Ví dụ
Ngã ba Dốc
Tồng Nọt (cánh đồng)
Co Hồng (cây hồng)
Bảng 2.1. Bảng phân loại mô hình cấu tạo địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn theo nguồn gốc ngôn ngữ Tày Nùng - Việt
Mô hình TN-TN TN-V V-V V-TN HH Tổng
Số lượng
địa danh 314 19 52 27 15 427
Tỉ lệ (%) 73,5 4,4 12,3 6,3 3,5 100