(Phật Pháp Thứ Năm — tài liệu tu học của GĐPTVN)

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 32 - 33)

Thưa Anh Chị Em (ACE)

NAL xin goi đến ACE một câu chuyện để ACE chúng ta cùng suy gẫm, quán chiếu.

Câu chuyện được đăng tải trên trang Vi- sion Times của Trung Quốc, nội

dung như sau:

“Trong số những bia mộ bên trong tầng hầm dưới nhà thờ Westminster nổi tiếng ở thủ

đơ Luân Đơn của nước Anh cĩ

một tấm bia mộ nổi tiếng khắp thế giới.

Thực ra, tấm bia mộ này khá bình thường, được làm bằng đá hoa cương, thiết kế bình thường, khơng cĩ gì nổi bật. Trong khi đĩ, quanh tấm bia mộ này đều là bia mộ của

những người danh giá, ví dụ như hơn hai mươi tấm bia mộ của những vị vua nước Anh trước

đây như vua Hery III, vua George II hay

những nhân vật nổi tiếng như Newton, Darwin, Charles Dickens…

So với những tấm bia này, rõ ràng tấm bia mộ vơ danh kia chẳng đáng để nhắc tới. Thế nhưng vì lẽ gì mà nĩ lại trở nên nổi tiếng khắp tồn cầu?

Theo trang Vision Times, bất cứ ai đến nhà thờ Westminster, họ cĩ thể khơng đến bái lạy trước những tấm bia mộ danh giá khác nhưng khơng thể khơng kính cẩn hồi lâu trước tấm bia mộ vơ danh này.

Đứng trước tấm bia mộ ấy, tất cả đều bị đoạn văn khắc trên đĩ làm cho trầm lắng, cảm động và suy tư.

Trên bia mộ đĩ rốt cuộc đã viết những gì mà cĩ thể khiến bất cứ ai đọc cũng tràn đầy cảm xúc?

Nội dung đoạn văn trên bia mộ như sau:

Khi tơi cịn trẻ, khi mà trí tưởng

tượng của tơi khơng bị giới hạn, tơi đã mơ ước sẽ thay đổi cả thế giới.

Khi tơi trưởng thành, tơi phát hiện ra rằng tơi khơng thể thay đổi được thế giới. Tơi thu nhỏ lý tưởng của mình lại và quyết

định chỉ thay đổi đất nước của tơi. Nhưng

rồi tơi cũng chẳng làm được việc đĩ.

Khi tơi bước sang tuổi xế chiều, khi mà lý tưởng thay đổi đất nước thất bại,

nguyện vọng cuối cùng của tơi chỉ là thay

đổi gia đình mình. Nhưng điều này cũng là

khơng thể.

Khi tơi nằm trên giường chẳng thể làm

được việc gì nữa, tơi mới ý thức được rằng:

Nếu như ngay từ đầu, tơi chỉ cĩ một lý tưởng nhỏ bé là thay đổi bản thân mình, sau

đĩ biến mình thành một tấm

gương tốt, cĩ thể tơi sẽ thay

đổi được gia đình tơi, dưới sự

giúp đỡ và cổ vũ của gia

đình, tơi cĩ thể làm được vài

việc cho đất nước. Và sau đĩ, ai biết được, cĩ khi tơi cĩ thể thay đổi được cả thế giới.”

(“When I was young and free and my imagination had no lim- its, I dreamed of changing the world. As I grew older and wiser, I discovered the world would not change, so I shortened my sights somewhat and decided to change only my country.

But, it too, seemed immovable.

As I grew into my twilight years, in one last desperate attempt, I settled for changing only my family, those closest to me, but alas, they would have none of it.

And now as I lie on my deathbed, I sud- denly realize: If I had only changed myself first, then by example I would have changed my family.

From their inspiration and encouragement, I would then have been able to better my country and, who knows, I may have even changed the world.”)

ACE chúng ta cũng thường được nhắc nhở phải sống tỉnh thức, làm mới mình bằng cách làm sao để mình của hơm nay tốt hơn mình của hơm qua và mình của ngày mai tốt hơn mình hơm nay; như vậy mình sẽ khơng mắc phải lỗi lầm của tuổi trẻ là muốn chinh phục / làm thay đổi cả thế giới trong khi chưa tự thắng đuợc mình…

“Tự thắng mình là chiến cơng oanh liệt nhất,” lời của đưc Bổn Sư cịn văng vẳng đâu

đây phải khơng, thưa quý ACE?

Trân trọng,

NAL

(tiếp theo kỳ trước)

TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA THẠCH LIÊM

Tư tưởng thiền học của Thạch Liêm cĩ thể diễn tả bằng ba cơng thức thiền tịnh song tu; Nho Phật nhất trí và Lâm Tào tổng hợp.

Thiền Tịnh Song Tu: Thiền tơng và Tịnh Ðộ được phối hợp làm một, và Tịnh Ðộ trở thành một phương pháp hành thiền giản dị mà

đại chúng cĩ thể tu tập được. Phật A Di Ðà trở

thành tự tính của mọi người, thấy được Phật A Di Ðà tức là thấy được tự tính của chính mình. Hồi Thạch Liêm dự định về nước, mẹ của chúa Nguyễn Phúc Chu là Tống Thị (93) dọn cơm chay cúng dường, tỏ ý buồn rầu vì sự thầy trị xa cách. Khuyên bà niệm Phật: ‘Sự hội họp chia lìa của con người khơng phải ở nơi hình hài. Nếu quốc mẫu thường xuyên làm việc lành và nhất tâm niệm Phật khơng chút gián đoạn thì đĩ là thầy trị được gần gũi mãi mãi. Cịn nếu tâm niệm thường theo đuổi việc trần thì dù lão tăng cĩ ở đây hàng ngày đối diện cũng xa cách ngàn dặm, rốt cuộc cũng cĩ ích gì.” Quốc mẫu nghe mấy câu trên lấy làm mừng rỡ, cầu xin ơng chép lại ý ấy bằng giấy mực mà ngày

đêm tuân hành. Sau bữa trai tăng, ơng về chùa

Thiền Lâm viết một bài kệ ngắn cho bà, tựa đề là: “Nĩi về Phật A Di Ðà của tự tính” (Tự Tính Di Ðà Thuyết). Bài này cĩ lẽ đã được quốc mẫu giữ gìn thận trọng lắm. Nhưng sau khi bà chết khơng biết thất lạc về đâu. May nhờ cĩ sách Hải Ngoại Kỷ Sự mà ta cịn đọc được trọn bài. Giáo lý Tịnh Ðộ ở đây được diễn tả bằng ngơn ngữ Thiền học: “Vì tơi muốn trở về chùa cũng nên quốc mẫu xin một vài lời lưu lại để trọn đời thọ trì, nguyện đời đời kiếp kiếp thường được thân cận. Cho nên tơi viết những lời sau đây: ‘Trong các con đường tắt để tu hành, khơng con đường nào bằng niệm Phật. Niệm Phật cốt ở chỗ dứt bỏ được duyên lự, chỉ nhớ tới sáu chữ, tâm khơng tán loạn, niệm phải tinh thành, sáng niệm, chiều niệm, niệm cho

đến đến chỗ bất niệm, niệm cho đến chỗ vơ

niệm, niệm niệm khơng ngừng, niệm cho thành một khối đạo hợp thể đồng, cùng cao với trời, cùng dày với đất, cùng sáng với nhật nguyệt tinh tú; với sơng núi, cây cỏ, nhân, vật, quỷ

thần, cùng chung kiếp vận họa phúc, sang hèn, nam nữ, xa gần, qua lại, đĩ ăn mệt ngủ, hỷ nộ ái lạc… Khi đã cùng vạn vật nhất thể thì nguồn suối Di Ðà khơng cịn là của riêng của ai nữa mà sẽ được tự tâm ý bất loạn của tự mình chảy ra. Ai nĩi Di Ðà ở Tây Phương, lão tăng ở Quảng Ðơng và quốc mẫu ở Ðại Việt? Khi nhất niệm đã bất sinh thì chân thể tồn nhiên hiển hiện vậy. Nếu tán loạn một chút thì xa cách Di Ðà mười vạn tám ngàn dặm, cách xa lão tăng bốn mươi lăm ngày đường. Ðiều đĩ nếu xảy ra là do quốc mẫu ở bên kia đại dương trên bờ Khước Nguyệt, để cho mây lục căn lay động che mờ bản tâm vậy. Căn cứ vào đây mà bàn chuyện hợp tan thì thấy rằng cái thấy cái nghe của ta chỉ là giả hợp vậy. Ví như trước mặt ta

đây cĩ vườn rừng, trúc biếc hoa vàng, đĩ là vì

con mắt chạm sắc trần mà cĩ nhận thức vậy. Như giĩ lay nước chảy dưới hồ sen kia. Ta cho là cĩ giĩ lay nước chảy, đĩ là vì lỗ tai chạm thanh trần mà cĩ những thức vậy. Bốn thức khác là tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức cũng vậy. Ðiều cốt yếu là thấy sắc khơng nhiễm, nghe thanh khơng đắm, hai tướng động và tĩnh dứt bặt khơng sinh (94). Khắp cõi hư khơng đều là Tịnh độ duy tâm, tận cùng pháp giới đều là Di Ðà tự tính. Di Ðà đã là tự tính chung thì lão tăng cĩ bao giờ xa [quốc mẫu]

đâu? Cho nên biết rằng: khi nhất niệm đã bao

trùm thì trong vơ lượng kiếp, khơng cĩ sự tới,

đi, cũng khơng cĩ sự ở lại. Lúc ấy [quốc mẫu]

chỉ cần nhớ đến lão tăng thì mười phương hư khơng tự nhiên đều đáp ứng, đâu cần phải đợi cĩ lão tăng [ngồi trước mắt] để nĩi dơng dài. Thế giới nhiều như vi trần. Lúc đĩ khơng cịn cách nhau mảy may nào nữa. Chỉ sợ ta thiếu

đức tin thơi. Vì quốc mẫu đã cĩ đức tin này và

như kinh Hoa Nghiêm nĩi ‘đức tin là nguồn của

đạo, là mẹ của các cơng đức, nuơi dưỡng tất cả

các pháp lành.’ Cho nên lão tăng tặng cho quốc mẫu pháp danh Hưng Tín và viết cho quốc mẫu một bài kệ để chứng thực cho niềm tin ấy.

Trên cĩ mây bay, dưới cĩ đất Trong nước Ðại Việt cĩ quốc mẫu Một tiếng gọi một tiếng ứng Tây thiên Ðơng độ cịn tổ nào

Chẳng thấy Tần quốc phu nhân Bàng Ðạo

LỊCH SỬ / TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)