San Jose, tháng 7

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 71 - 72)

- Cho cháo ra chén, cho ít hành tím phi, hành ngị, gừng là bạn đã cĩ một chén

San Jose, tháng 7

“Mỗi cá nhân của chư Ni tự phát khởi tấm lịng phụng sự Đạo Pháp. Nếu chúng ta khơng cĩ sự hồ hợp đồn kết trên tinh thần cộng đồng Tăng già Phật Giáo, khơng phát tâm chung lo Phật sự, khơng quan tâm những việc chung trong Phật Giáo, thì chúng ta đã tự tách rời chúng ta, tự sống biệt lập và nghĩ rằng mình cĩ tự do.Đĩ là điều sai lầm! Điều gì đã làm chúng ta tách rời cộng

đồng Tăng già? Cĩ phải Ngã và Ngã sở

chăng? Do đĩ, chúng ta nên quán chiếu sâu sắc một chút nữa, để nhìn rõ tương lai Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ như thế nào nếu chúng ta khơng cĩ tinh thần phụng sự Phật Pháp?”

Ni Trưởng cũng nhấn mạnh đến sự quan trọng của ngơn ngữ trong việc hoằng pháp tại Hoa Kỳ, “Thứ nhất, Chúng ta đang sinh sống tại Hoa Kỳ, ngơn ngữ khác biệt là một chướng ngại to lớn. Nếu chúng ta khơng cĩ khả năng đọc, nghe và nĩi chuyện bằng tiếng Anh, chúng ta khơng thể truyền trao Phật pháp cho con em chúng ta sinh ra và lớn lên tại Hoa Kỳ, và khơng thể kết thiện duyên với người dân bản xứ qua giáo lý Từ Bi Trí Tuệ của Đạo Phật. Do đĩ, điều tiên quyết là chúng ta phải học Anh Văn, tối thiểu chúng ta cĩ thể đọc và hiểu để trao

đổi những điều cần thiết trong đời sống

hàng ngày.”

Tiếp theo phần thuyết trình của TT. Thích Thiện Long, với đề tài “Tăng Ni Trẻ với sự Hội Nhập và phát triển tại Hoa Kỳ.”

Đạo hữu Quảng Phước Huỳnh Tấn Lê và Đạo hữu Hồng Văn Chương với đề tài:

“Tăng Ni Trẻ và Luật Pháp Hoa Kỳ.”

Sau phần thuyết trình là phần bầu Trưởng Ban Tổ Chức Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2563 dương lịch năm 2019 do chư Tăng Ni trẻ đảm nhiệm.

Kết qủa cuộc bầu cử qúy Tăng Ni trẻ đã bầu Đại Đức Thích Quảng Hiếu, trú xứ Chùa Bát Nhã, làm Trưởng Ban.

Kết thúc buổi họp mặt với bữa cơm chay thân mật và sau đĩ chụp hình lưu niệm.

Mọi chi tiết xin liên lạc :

- TT Thích Thánh Minh: (714)675-8226

- Đạo Hữu Quảng Phước-Huỳnh Tấn Lê: (714)878-3739.

Chương Tám

Từ mấy tháng trước, khi

được biết là tơi đã bình phục

hồn tồn, thầy quản chúng cắt đặt cơng tác cho tơi làm hàng ngày. Cơng tác của mỗi tăng sĩ ở viện bây giờ khơng giống như hổi trước năm bảy lăm nữa. Trước kia, tăng sĩ khắp các tỉnh đều phải lo tham dự các lớp học của nội điển và ngoại điển nên cĩ làm cơng tác thì mỗi người cũng chỉ nhận một cơng tác nhỏ tốn từ mười lăm đến ba mươi phút là cao. Nay viện Hải Đức cũng như các Phật học viện khác trên tồn quốc phải bị giải tán, chúng tơi làm việc nhiều hơn. Chẳng phải đây là dấu hiệu hưởng ứng gì cái cụm từ “lao

động tốt” của chế độ xã hội

chủ nghĩa mà chỉ cĩ nghĩa đơn giản là tùy theo thời thế để ứng xử. Khi chúng tơi tập trung thời giờ để lo tu học thì cĩ những bậc thầy, những bậc

đàn anh của chúng tơi gánh

vác hồn tồn vấn đề kinh tế. Nay chúng tơi khơng đi học nữa thì phải đưa vai ra, chia sẻ gánh nặng kinh tế ấy với các bậc thầy và đàn anh kia. Vậy thơi.

Nguồn tài chánh căn bản của viện Hải Đức là từ xưởng vị trai Lá Bồ Đề do Thượng Tọa Thích Đổng Minh làm giám

Bụi đường

(tức Phương Trời Cao Rộng 2)

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 71 - 72)