Trường Bờ Đề

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 57 - 58)

- Cho cháo ra chén, cho ít hành tím phi, hành ngị, gừng là bạn đã cĩ một chén

Trường Bờ Đề

TIỂU LỤC THẦN PHONG

vẫn hiện hiện bên mình từng giờ từng phút, chưa bao giờ quên.

Cứ mỗi sáng mấy vị sư từ tịnh xá đi khất thực. Hình bĩng các vị sư chân trần từng bước lặng lẽ đi qua chợ làm lịng tơi cĩ một mối rung cảm lạ thường. Tơi vẫn để ý nhìn xem cĩ ai đặt thức ăn vào bình bát khơng? Hễ thấy ai đặt vào là lịng tơi vui sướng lạ, thể như mình được nhận quà vậy. Những chiều tan học về thế nào chúng tơi cũng ghé vào tịnh xá chơi. Tơi thích nằm bên hiên của ngơi điện bát giác dưới tàng cây bồ đề mát rượi. Nằm mơ mộng hưởng giĩ từ sơng thổi vào. Bọn trẻ con hoang đàng sống quanh tịnh xá thường hay vào hái trộm trái cây và phá phách. Cĩ lần thầy nĩi:

“Nhất quỷn nhì ma, thứ ba học trị.”

Tơi về nhà hỏi ba nghĩa là gì. Ba tơi bảo những đứa trẻ phá phách, tinh nghịch.

Thầy la bọn nĩ vì sợ bọn nĩ trèo cây mà té chứ chẳng phải thầy tiếc gì mấy trái cây! Tơi lại hỏi ba: “Sao mấy ơng thầy ở tịnh xá mặc cà sa khác với mấy thầy ở chùa? Sao mấy thầy ở chùa khơng đi khất thực? Sao tịnh xá chỉ thờ cĩ một tượng Phật Thích Ca mà chùa thờ nhiều tượng Phật vậy?” Rất nhiều những câu hỏi tị mị của tuổi thơ đều được ba tơi giải thích thỏa đáng. Giờ đây tơi mới nhận ra ba chính là người khai tâm đầu tiên của tơi, ba là vị thầy dẫn đạo đầu tiên của tơi!

Sau mấy mươi năm vào đời giờ thì tơi đã hiểu vì sao là trường Bồ Đề. Thật đúng như tên gọi, trường đã giáo dục bao thế hệ, đã giác ngộ bao nhiêu người, đã thức tỉnh những tiềm năng của học sinh. Ngồi Bồ Đề lại cịn Nguyên Thiều nữa! thật vinh hạnh biết bao khi trường mang tên của một vị thiền sư lớn và danh tiếng suốt từ mấy trăm năm nay của xứ Đàng Trong. Thiền sư Nguyên Thiều vốn người Triều Châu đã đến đây vào đời chúa Nguyễn Phúc Tần và đã khai sơn lập nên chùa Thập Tháp Di Đà, chùa Quốc Ân, tháp Phổ Đồng… Dịng truyền thừa cịn mãi đến hơm nay.

Trường Bồ Đề Nguyên Thiều nằm kế bên Tịnh Xá Ngọc Long, kể cũng lạ mà hữu

duyên sao! Hình ảnh một thiền sư của Phật giáo đại thừa với một tổ sư khất thực tồn taị song song với nhau ấy chẳng phải “Trung Đạo” sao? Cho dù hai phái cĩ những phương pháp khác nhau nhưng đều cĩ chung mục đích: khai ngộ, giác ngộ và độ chúng sanh! Cây bồ đề cĩ thể to nhỏ, cĩ thể trước sau khác nhau nhưng chẳng hề xung khắc nhau. Tất cả cùng cắm rễ vào lịng đất mẹ, tất cả cùng che mát cho đời.

Dịng đời liên tục biến thiên, lẽ vơ thường thịnh suy khơng ngừng thay đổi, sự sanh diệt vẫn trong từng sát-na. Thời gian như nước sơng chảy mãi khơng ngừng. Mới mà đã mấy mươi năm xa trường, bạn bè giờ tản mác bốn phương. Cĩ người làm quan, cĩ kẻ lận đận cơng danh cũng khơng ít đứa phiêu bạt chân trời gĩc bể. Nhưng cĩ một điều tơi biết chắc chắn ai cũng nhớ trường Bồ Đề ngày xưa. Bây giờ nĩ mang tên khác, cĩ thể một hai thế hệ nữa, những lớp trẻ sau này khơng cịn ai biết trường Bồ Đề đã từng tồn tại trên quê hương mình! Lịch sử thăng trầm theo năm tháng, cĩ những ngơi chùa từng bị đốt phá, cĩ những đền tháp, bia đá bị hủy hoại… nhưng ký ức, bĩng dáng nĩ thì mãi mãi cịn trong tâm thức con người; mãi mãi được ghi vào sử sách. Trường Bồ Đề khơng phải là ngơi chùa, cũng khơng dạy đạo… ấy vậy mà hướng bao người cái chơn, thiện, mỹ. Nội hai chữ Bồ Đề cũng gợi lên bao nhiêu ý nghĩa và hình bĩng của nĩ in sâu trong tâm khảm mọi người.

Bọn con trẻ chúng ta lớn lên ở hải ngoại, thụ hưởng một nền giáo dục hiện đại, tân tiến và nhân bản. Chúng cĩ cuộc sống sung túc, tự do và được bảo vệ an tồn… Nhưng chúng lại “ thiếu” đi một hình bĩng Bồ Đề như thế hệ cha ơng. Cũng may là hơm nay những ngơi chùa Việt đã và đang lập ở khắp mọi nơi. Những ngơi chùa này là những cây bồ đề mới đã cắm rễ vào miền đất mới. Những cây bồ đề hải ngoại ngày một lớn mạnh và phát triển. Cuộc sống ở phương trời hải ngoại khơng giống như cố quận, khơng thể ngày hai buổi đến trường, khơng thể tan học ghé qua chùa hĩng mát nghe chuơng… Nhưng ít ra ngày cuối tuần cũng được đến chùa để hưởng chút bĩng mát của Bồ Đề. Những ngơi chùa hải ngoại sẽ giúp ta hồi niệm về tổ tơng, về cố quận, về dĩ vãng một thời!

TIỂU LỤC THẦN PHONG

Ất Lăng thành, 4/2018

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)