Chấm lửng ngang lưng nốt cháy trầm bụng đau quằn quại sĩng vơ âm

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 50 - 51)

bụng đau quằn quại sĩng vơ âm nghiêng chao thế giới trong mê ảnh vụt hiện thình lình cái chớp tâm.

PHÙ DU

được tiếp xúc, gặp gỡ nữa, ta sẽ thấy buồn khổ, phiền muộn...

Vấn đề cịn tiếp tục đi xa hơn nữa khi ta luơn tin chắc rằng những gì ta nghĩ về người ta yêu thích là hồn tồn đúng thật - trong khi sự thật thì đĩ lại là những đường nét, tính cách đã được cường điệu hĩa theo ý riêng của ta. Vì thế, khi thực tế khơng diễn ra đúng như ta mong muốn, chẳng hạn như khi những hành vi ứng xử của người ấy khơng giống như ta mong đợi, ta cảm thấy thất vọng và đau khổ. Điều này rất dễ nhận ra ở những người thân trong gia đình. Chẳng hạn, các bậc cha mẹ luơn phĩng đại tài năng của con cái họ và do đĩ đặt quá nhiều kỳ vọng vào chúng, để rồi phải thất vọng khi thực tế diễn ra là chúng khơng cĩ khả năng đạt được những điều họ mong muốn... Đây là nguyên nhân rất phổ biến mang đến sự buồn phiền, đau khổ cho phần lớn chúng ta, cho dù người ta thương yêu đĩ cĩ thể là vợ, chồng, con cái hay thuộc về bất cứ mối quan hệ nào khác trong cuộc sống...

Tồn bộ tiến trình mang lại sự khổ đau và phiền muộn như trên đều do chính ta làm “đạo diễn” từ đầu đến cuối. Nguyên nhân của kịch bản sai lầm này chính là sự nhận thức khơng đúng thật về đối tượng cũng như về chính bản thân ta. Do chỉ thấy biết về đối tượng qua lớp ý nghĩa tương đối mà khơng thấy được bản chất tuyệt đối, nên ta đã khơng ngừng tạo ra những hình ảnh, nhận thức ngày càng sai lệch về đối tượng, dẫn đến những cảm xúc, tình cảm cũng sai lầm, khơng đúng thật. Mặt khác, do khơng thấy được bản chất thực sự của “cái ta”, vẫn luơn xem “ta” như một thực thể độc lập và thật cĩ nên ta mới nảy sinh ý niệm chiếm hữu đối tượng thành “của ta,” nhằm thỏa mãn những khao khát, mong muốn của riêng ta.

Như vậy, những sai lầm như trên rõ ràng là cĩ thể loại bỏ nếu ta biết quán chiếu bản thân cũng như đối tượng thơng qua cả Tục đế và Chân đế. Khi nhận thức về bản thân cũng như đối tượng tiếp xúc với cả hai lớp ý nghĩa tương đối và tuyệt đối, ta sẽ cĩ một cái nhìn đúng thật với những gì đang xảy ra, thấy biết được cả những tính chất thuộc phạm trù tương đối cũng như bản chất thực sự của đối tượng. Sự nhận thức đúng thật và tồn diện này sẽ giúp ta luơn sáng suốt để cĩ được những tư tưởng, hành vi, lời nĩi đúng đắn và thích hợp với từng hồn cảnh, mang lại lợi ích cho bản thân ta cũng như cho mọi người quanh ta, thay vì là những khổ đau và phiền muộn.

Nước Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống Phật giáo bắc truyền vì vậy việc ăn chay cũng đã phổ biến từ xa xưa. Cĩ người ăn chay trường, ăn chay kỳ hoặc khơng định kỳ… nhưng nhìn chung việc ăn chay là một thĩi quen, một phần quan trọng trong đời sống và sự tu tập của người Việt, cho dù là xuất gia hay tại gia.

Tương truyền việc ăn chay là do vua Lương Võ Đế bên Tàu khởi xướng, sau này theo sự truyền bá Phật pháp mà thâm nhập vào đời sống của người Việt ta. Ăn chay theo quan điểm Phật giáo là vì từ bi, tơn trọng sự sống của muơn lồi; là vì tránh cái hoạ nợ mạng…

Ngày nay lối sống mới, những nhĩm ăn chay mới họ cĩ lý do khác: ăn chay vì mơi trường, ăn chay vì sức khoẻ… Hiện nay những giới tinh hoa (elite) giàu cĩ, trí thức, địa vị cao… Họ ý thức rằng: ăn chay cĩ lợi cho sức khoẻ; vì vậy phong trào ăn chay ngày càng lan rộng và phát triển, khơng chỉ ở Việt Nam mà khu vực Bắc Mỹ- Tây Âu cũng phát triển rất mạnh. Những nhĩm ăn chay tuyệt đối (vegan) rất thịnh hành ở đây. Theo thống kê thì hiện ở Mỹ cĩ khoảng ba mươi triệu người ăn chay. Ở Anh cĩ 17% dân số ăn chay… Những nhĩm ăn chay này liên kết nhau chặt chẽ. Họ đấu tranh cho quyền súc vật, cho mơi trường… Và họ ăn chay cĩ khoa học, chú ý đến dinh dưỡng và tố chất nên họ khoẻ mạnh và sống an lạc.

Ăn chay theo truyền thống xưa nay của người Việt xem ra cĩ những vấn đề cần nĩi. Những người ăn chay khơng chú ý đến dinh dưỡng, tố chất… mà chỉ sơ sài theo kiểu: “rau dưa tương chao cho qua ngày” vì thế nhiều người suy kiệt sớm! Cho dù ăn chay vì từ bi, vì thương yêu muơn lồi hay ăn chay vì mơi trường, vì sức khoẻ cũng cần chú ý đến dinh dưỡng.

Người ăn chay thường thiếu vitamin B12 nên dễ suy kiệt, dễ mắc bệnh lú lẩn sớm… vì vậy cần phải bổ sung thêm B12 (cái này cĩ bán ở các tiệm thuốc, giá cả cũng khơng mắc) và cũng cĩ nhiều trong trái bơ. Người ăn chay cũng cần bổ sung nhiều đạm vì thực vật tương đối ít đạm. Đạm cĩ nhiều trong bơng cải xanh, bơ, rau kale, hạt hạnh nhân, đâu phộng… hoặc các chế phẩm vegan đạm (whole soy milk, whole wheat) nếu là người chơi thể thao, lao động nặng nên uống thêm loại sữa này, hoặc là sữa bơng lúa, sữa hạnh nhân…

Người ăn chay cũng thường thiếu chất sắt. Sắt cĩ nhiều trong củ dền đỏ, rau spinach, các loại hạt như hạt hướng dương chẳng hạn. Ở Việt Nam việc chế biến đồ ăn chay khá giống thức ăn Tàu: chiên xào nhiều dầu và tương chao thì nhiều muối… vì vậy nhiều người ăn chay mà vẫn cao máu, tiểu đường, tim mạch… Việc này tạo nên nhiều hiểu lầm khơng đáng cĩ cho việc ăn chay. Ăn chay khơng hề thiếu chất, thiếu dinh dưỡng như nhiều người lầm tưởng, thậm chí ăn chay cịn giúp cho sự bền bỉ dẻo dai hơn. Hiện cĩ những lực sĩ điền kinh ăn chay, các diễn viên Hollywood cũng ăn chay, nhiều chính khách, khoa học gia cũng hưởng ứng việc ăn chay.

Ở Âu- Mỹ, mỗi buổi sáng người ta thường ăn một chén yến mạch (oat meal) hay diêm mạch (grits). Đây là mĩn ăn truyền thống lâu đời, hai mĩn này nhiều xơ, tốt cho tiêu hố, lại tốt cho tim mạch. Các khách sạn dù sang trọng hay bình dân đều cĩ mĩn ăn sáng này (dù là trả tiền hay bữa sáng miễn phí). Mĩn gì cũng thể thiếu nhưng oatmeal và grits thì khơng thể thiếu. Người Âu- Mỹ ăn chay họ thích những mĩn, hấp, nướng, luộc sơ… ít thích chiên, xào như ta. Đĩ cũng là lý do giúp cho các vitamins và khống chất khơng bị mất trong quá trình chế biến. Họ ăn rau, củ, quả, hạt… và ít dùng những mĩn chế biến như thực phẩm chay giả mặn như ta!

Trái bơ (avocado) là một tặng phẩm rất tuyệt vời của thiên nhiên; đối với người ăn chay laị càng quan trọng. Trái bơ cung cấp nhiều đạm, nhiều vitamins và chất béo an tồn. Người Việt ăn bơ thường xay làm sinh tố hoặc dầm với đường… Người Âu- Mỹ họ ăn tươi như ăn rau vậy, hoặc làm salad trộn với bắp non luộc, hàng tây cắt hột lựu, thêm gia vị, muối vừa miệng để lạnh và ăn với chips (bánh tráng) rất ngon và bổ dưỡng.

Đậu nành là một mĩn khơng thể thiếu đối với người ăn chay, nĩ được chế biến thành nhiều mĩn: đậu phụ, sữa nước, sữa bột, bánh mứt… đậu nành mệnh danh là “thịt bị chay,” là “protein của người nghèo”… là nguồn đạm quan trọng cho người ăn chay, nĩ lại an tồn khơng cholesterol… Tuy nhiên với phụ nữ cĩ bầu thì dùng cĩ giới hạn vì cĩ thể ảnh hưởng đến hormone nữ. Gần đây cĩ nhiều bài viết xuyên tạc bảo rằng ăn nhiều đậu phụ cĩ thể gây ung thư. Điều này hồn tồn sai trái. FDA TẢN MẠN VỀ ĂN CHAY

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 50 - 51)