CHÚC HIỀN (cảm đề) California, 19-07-

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 38 - 39)

California, 19-07-2018

tử hình trong bộ hình luật. Nước Lào chưa chính thức xĩa bỏ án tử, nhưng dường như khơng thi hành án tử nào.

Trong khi đĩ, Trung Quốc kêu án tử hình hơn 1,000s trường hợp và thực thi án tử hơn 1,000s trong năm 2017.

Nếu tính các án tử hình thực thi trong năm 2017, nhĩm 10 quốc gia thi hành án tử nhiều nhất là (dấu + là ‘nhiều hơn’):

1. Trung Quốc (1,000s, hiểu là hơn cả ngàn trường hợp thi hành án tử); 2. Iran (507+); 3. Saudi Arabia (146+); 4. Iraq (125+); 5. Pakistan (60+); 6. Egypt (35+); 7. Somalia (24); 8. Hoa Kỳ (23). Nếu chỉ tính bản án tử hình nhiều nhất do tịa đưa ra, khơng đếm việc thi hành án, trong năm 2017, sẽ thấy nhiều nhất là nhĩm 6 quốc gia này: 1. Trung Quốc (1,000s); 2. Nigeria (641); 3. Egypt (402+); 4. Bangladesh (273+); 5. Sri Lanka (218); 6. Pakistan (200+).

Điều ngạc nhiên nhìn thấy, nơi Phật giáo

gần như quốc giáo là Sri Lanka, nơi dân số chỉ khoảng 22.1 triệu người, lại kêu án tử hình nhiều thứ 5 thế giới, nhiều hơn cả Pakistan, nơi cĩ 193.2 triệu dân. Nhưng con số án tử hình cho cơng dân Sri Lanka thực ra rất phức tạp.

Theo một phân tích, trung bình mỗi năm cĩ ít nhất 150 cơng dân Sri Lanka, hầu hết là phụ nữ, bị xử tử hình. Họ là các phụ nữ xuất khẩu lao động sang Trung Đơng (đa số là các nước Hồi giáo) làm tớ gái, bị các tịa kết án vì nhiều lý do, và rồi nằm trong quan tài hồi hương.

Thêm nữa, quốc gia Sri Lanka, sau khi cuộc nội chiến kết thúc năm 2009, trở thành một trung tâm ma túy thế giới. Điều này giải thích cho thấy vì sao Sri Lanka, nơi cĩ nhiều thánh

địa Phật giáo này, cũng cĩ nhiều án tử hình. Cĩ

răn đe được hay khơng cũng là chuyện để tranh cãi.

Điểm để suy nghĩ: nhiều án tử hình được

minh oan. Nghĩa là, đã cĩ nhiều người chết oan.

Như tại Hoa Kỳ, một thống kê cho thấy kể từ năm 1973 tới giờ, đã cĩ 153 tử tội được minh oan để xĩa án; may mắn, cịn cĩ hệ thống tư pháp xét đi, xét lại kỹ như thế. Một phần nữa, vì án tử hình tại Hoa Kỳ để nhiều năm sau mới thi hành án, và các luật sư biết cách kéo dài thủ tục kháng án để đi tìm thêm chứng cớ mới, nhằm cho thấy hoặc lời khai nhân chứng khĩ tin, hoặc chứng cớ ngoại phạm khả tín, hoặc cảnh sát làm sai thủ tục tố tụng…

Riêng trường hợp Việt Nam, một hồ sơ rất xúc động đang được chú ý: anh Đặng Văn Hiến bị kêu án tử hình và gia đình đang gửi đơn xin

cứu xét, xin giảm án…

Báo Người Lao Động ngày 17/07/2018 viết:

Vừa đọc xong bản tin trên Báo Người Lao Động về việc Chủ tịch nước chỉ đạo kiểm tra việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án của chồng, bà Mai Thị Khuyên (vợ tử tù Đặng Văn Hiến) bật khĩc và nĩi lời cảm ơn Chủ tịch nước.

Bà Khuyên cho biết mấy ngày qua bà đã tới nhiều cơ quan Trung ương gửi đơn xin cứu xét, giảm án tử hình cho chồng…” (ngưng trích)

Chủ tịch nước Trần Đại Quang sẽ ân xá anh

Đặng Văn Hiến hay khơng, trong khi nhiều

ngàn trí thức và các nhà vận động nhân quyền

đã kêu gọi ân xá cho anh? Chúng ta khơng đốn được diễn tiến tương lai. Cũng khơng thể đốn được phản ứng của ơng Chủ tịch họ Trần,

người dường như trong gia tộc cĩ nhiều thân nhân là tăng hay ni, nghĩa là những vị chủ trương hiếu sinh.

Bài viết này chỉ xin gĩp thêm một lời để xin tha mạng anh Đặng Văn Hiến, vì anh chỉ là nạn nhân trong một guồng máy xã hội vận hành bất tồn như thế.

“Một hơm, Tơn giả Xá Lợi Phất đi trì bình khất thực trong thành Vương Xá, khi ngang qua một khu vườn, trong vườn cĩ người Bà La Mơn làm vườn, tuy nghèo khĩ và tuổi đã cao, nhưng phải đổi lấy sức già để được cĩ chút vật thực nuơi thân qua ngày, ơng thấy Tơn giả ơm bát đi ngồi ranh vườn, liền đến thăm hỏi thân thiện, sau đĩ để vào bát một muỗng thực phẩm mà ơng cĩ được phần thọ dụng trong ngày. Tơn giả chứng minh và chú nguyện phước lành cho ơng. Và rồi cũng từ đĩ thời gian đã biền biệt giữa Tơn giả và ơng lão Bà la mơn làm vườn.

Một ngày đẹp trời, ơng Bà la mơn ấy đến gặp Đức Phật tại Tinh Xá Kỳ Viên (thành Xá Vệ) và xin Phật được xuất gia, Phật quán xét thấy ơng ta cĩ thể đắc quả Thánh, nên mới hỏi trong đại chúng cĩ ai đã chịu ơn với người Bà la mơn nầy lần nào khơng? Khi ấy, Tơn giả Xá Lợi Phất đối trước Đức Phật và đại chúng mà thưa rằng: Cĩ lần con khất thực trong thành Vương Xá, người Bà la mơn kia đã để vào bát của con một muỗng thực phẩm mà ơng đã xin được! Lúc ấy, Phật liền dạy: Vậy ơng hãy tiếp độ người Bà la mơn nầy và được làm phép xuất gia. Thời gian khơng bao lâu được sự hướng dẫn của Tơn giả, người Bà la mơn ấy được đắc quả A La Hán trong giáo pháp giải thốt của Phật.”

Từ câu chuyện được kể trên, chúng tơi muốn nĩi đến một việc trong những sự việc, dù đã hay đang xảy ra trong bối cảnh đất nước cịn chiến tranh hay ngay bây giờ. Chuyện được kể rằng: Ở thời điểm trước đây, khi chiến tranh cịn leo thang và ác liệt, sống trong nỗi lo âu, sợ hãi ở

Một phần của tài liệu chanhphap-82-09-18- (Trang 38 - 39)