Chiến lược về sản phẩm

Một phần của tài liệu 230 giải pháp phát triển chiến lược kinh doanh của công ty cà phê strarbucks tại thị trường việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 43 - 44)

2.2. Thực trạng phát triển chiến lược kinh doanh của Starbucks tại Việt Nam

2.2.2. Chiến lược về sản phẩm

Các loại cà phê đặc biệt chiếm khoảng 75% doanh thu của Starbucks, nhưng số lượng doanh nghiệp đang tăng lên tập trung vào việc bán cà phê nguyên chất và hàng

hóa. Starbucks đã tạo ra các loại cà phê có sẵn để đặt hàng trực tiếp tại các siêu thị và

cung cấp các cửa hàng dịch vụ ăn uống được lựa chọn có cơ hội bán cà phê của Starbucks. Những sản phẩm này cho người tiêu dùng có cơ hội được trải nghiệm Starucks ở nhà và đó là lĩnh vực mà Starbucks đang đẩy mạnh.

Starbucks chia sản phẩm cà phê của mình theo 4 nhóm chính dựa trên nhiều tiêu

chí khác nhau, gồm:

- Dựa theo loại hạt cà phê: cà phê nguyên hạt và cà phê rang xay.

- Dựa theo độ chín của cà phê khi rang: cà phê rang sơ, cà phê rang vừa và cà phê rang chín.

- Dựa theo độ caffeine: cà phê chứa caffeine và cà phê đã được loại bỏ caffeine.

Smoothies là những sản phẩm chủ đạo. Đó là quá trình nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm, cải tiến không ngừng của thương hiệu này.

Starbucks cũng đã tính toán và nhận thấy họ có thể thu hút khách hàng không yêu thích cà phê, nhưng lại muốn trải nghiệm không gian starbucks. Từ đó Starbucks phát triển thêm những dòng sản phẩm khác như trà hoa quả, những sản phẩm khác theo mùa, sản phẩm có giới hạn...

Những sản phẩm của Starbucks thống nhất đến mức họ có thể sẵn sàng chấp nhận bỏ đi các sản phẩm hay dòng sản phẩm của họ nếu những sản phẩm đó ảnh hưởng lớn tới các sản phẩm chủ chốt của họ. Starbucks đã từng loại bỏ dòng bánh sandwich của họ bán chỉ vì nó làm ảnh hưởng tới hương vị của cafe họ bán.

Một phần của tài liệu 230 giải pháp phát triển chiến lược kinh doanh của công ty cà phê strarbucks tại thị trường việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 43 - 44)

w