- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”
QUAN TRỌNG NHẤT: SẢN XUẤT THEO THỊ TRƯỜNG
XUẤT THEO THỊ TRƯỜNG
Nhiều ý kiến cho rằng việc ngành chế biến, bảo quản, cấp đơng…chưa phát triển cũng dẫn đến tình trạng dơi dư. Ý kiến của ơng về vấn đề này như thế nào?
Khơng phải như vậy. Cái gốc của sự dư thừa là do khơng sản xuất theo thị trường và khơng định hướng chăn nuơi theo truy xuất nguồn gốc. Cịn chuyện cấp đơng hay chế biến, chẳng qua là một yêu cầu của thị trường. Nếu cĩ thị trường thì lập tức các doanh nghiệp sẽ tổ chức hạ tầng cho đơng lạnh. Tơi tin như vậy!
Ơng có lời khuyên nào đới với người nơng dân, các chủ trang trại?
Nơng dân chúng ta đã cĩ sự tiến bộ rất nhanh. Hiện nay họ chú trọng đầu tư con giống, thức ăn gia súc… Cái khĩ của người dân là khơng biết nên ở quy mơ nào, sản lượng bao nhiêu, nên luơn trong thế bị động. Tơi đề nghị bà con hãy chăn nuơi theo khoa
THỜI SỰ NƠNG NGHIỆP
Tạp chí Nơng thơn Việt
26
học kỹ thuật, cĩ đầu tư khoa học kỹ thuật theo hướng nâng cao chất lượng. Điều quan trọng nhất là sản xuất phải đi theo thị trường, tốt nhất là nên liên kết với các nhà kinh doanh để cĩ thị trường tiêu thụ. Khơng sản xuất khi chưa cĩ thị trường.
Mới liên kết giữa doanh nghiệp thu mua và người nơng dân khơng phải lúc nào cũng suơn sẻ. Theo ơng, làm thế nào để mới quan hệ này ởn thỏa?
Cả hai phải cân đối quyền lợi, chia sẻ với nhau. Đây là điểm yếu của nơng dân chúng ta, khiến mối quan hệ này lỏng lẻo. Đừng bỏ doanh nghiệp khi giá thương lái mua cao hơn. Chăn nuơi phải đảm bảo đúng quy trình, khơng nên vì lợi nhuận mà làm ăn gian dối. Các doanh nghiệp lớn như VISSAN, với một quy trình thu mua nghiêm ngặt, khơng bao giờ chấp nhận cách làm ăn nhỏ lẻ, gian dối. Nhưng bù lại, người chăn nuơi nào đã ký hợp đồng với VISSAN thì khơng phải lo gì cả.
Quay lại tình trạng thị trường, được biết cửa khẩu Trung Quớc lại bắt đầu “ăn hàng”. Theo ơng, đây có phải là tín hiệu vui?
Đúng vậy dù số lượng cịn nhỏ giọt, chỉ khoảng 7.000 con heo/ngày. Theo tính tốn của tơi, cùng với những giải pháp ngắn hạn của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, sự vào cuộc của các doanh nghiệp chế biến như VISSAN (đang tăng lượng thịt cấp đơng chuẩn bị nguyên liệu cho hàng Tết), nếu như cửa khẩu “ăn hàng” chừng 15 ngày thì chúng ta sẽ giải quyết được tình trạng tồn dư. Nếu tận dụng cơ hội này để chúng ta tái cấu trúc lại ngành chăn nuơi thì đĩ là tín hiệu vui. Nhưng nếu thấy ổn, người chăn nuơi lại tiếp tục bị lợi nhuận cuốn đi, thì chắc chắn tình hình sẽ khơng được cải thiện.
Cái khĩ hiện nay là chúng ta phải giải quyết các vấn đề tồn đọng, nhưng đồng thời phải hoạch định cho được sự phát triển lâu dài của ngành chăn nuơi. Muốn phát triển bền vững, chúng ta phải xuất khẩu được thịt đơng lạnh. Ở đây địi hỏi quy hoạch đồng bộ là tồn bộ khâu giết mổ phải đi vào hệ thống giết mổ cơng nghiệp. Quy hoạch lại hệ thống kho để cấp đơng phục vụ xuất khẩu. Điều đáng quan tâm là nhân tiện trong điều kiện hiện nay chúng ta nên cải thiện vấn đề năng suất trong chăn nuơi cũng như phân
bố lại vấn đề sản xuất thức ăn gia súc cho phù hợp. Phải tạo cho người tiêu dùng tập quán dùng thịt heo đi qua mát để giam hãm, hạn chế phát triển vi sinh, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.
Tơi nghĩ nếu biết biến “đớn đau” này thành hành động thì chúng ta cĩ thể thay đổi triệt để hiện trạng ngành chăn nuơi. Với tư cách là người làm trong lĩnh vực nơng nghiệp, tơi yêu cầu, tơi mong mỏi Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cĩ một chính sách tồn diện và Chính phủ cĩ một thái độ quyết liệt trong vấn đề này. Trong thời gian qua, chúng ta đã thực hiện chính sách “qua ngày qua tháng”, mạnh ai nấy làm. Tất cả những cái đĩ chỉ giúp phát triển cục bộ, chứ hồn tồn khơng gĩp phần phát triển bền vững nền kinh tế đất nước.
Giải pháp ơng vừa nêu có khả thi khơng, vì thực ra nó cũng đã từng được đề cập nhiều lần?
Thật ra, điều đĩ xuất phát từ trước đây chúng ta nĩi nhưng chúng ta khơng triển khai quyết liệt. Điều hành của Bộ cũng như các tỉnh lâu nay chủ yếu là nghe cấp dưới báo cáo. Báo cáo thế nào thì nghe thế ấy, chứ khơng kiểm tra giám sát chặt chẽ. Tính thực thi yếu kém, kỷ cương khơng nghiêm. Theo tơi, trách nhiệm này thuộc về Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, người tối cao nhất phải lo vấn đề này. Cần tránh tình trạng đưa ra văn bản rồi thơi mà phải tăng cường kiểm tra giám sát.
Như vậy, theo ơng điều cớt lõi mà chúng ta phải làm được để tránh tình trạng này lặp lại là gì?
Theo tơi, ngồi chuyện chúng ta phải quy hoạch lại vùng chăn nuơi heo, đảm bảo dịch tễ và các yêu cầu về chất lượng để xây dựng vùng nguyên liệu bền vững, thì điều cốt lõi nhất vẫn là làm thế nào để xuất khẩu được sản phẩm thịt heo đơng lạnh. Khi chúng ta làm được điều này, nghĩa là chúng ta khơng cịn lệ thuộc vào bất kỳ thị trường nào, người chăn nuơi cĩ nguồn thu nhập ổn định và các doanh nghiệp chế biến cũng sẽ mở rộng được thị trường. Điều này gĩp phần rất quan trọng vào việc phát triển nền nơng nghiệp bền vững.
Cám ơn ơng vì đã tham gia buởi trao đởi này.
THEO TƠI, NGỒI CHUYỆN CHÚNG TA PHẢI QUY HOẠCH LẠI VÙNG CHĂN NUƠI HEO, ĐẢM BẢO DỊCH TỄ VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỂ XÂY DỰNG VÙNG NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG, THÌ ĐIỀU CỐT LÕI NHẤT VẪN LÀ LÀM THẾ NÀO ĐỂ XUẤT KHẨU ĐƯỢC SẢN PHẨM THỊT HEO ĐƠNG LẠNH. “
“Ơng Văn Đức Mười
Nguyên Tổng Giám đốc
Cơng ty VISSAN
THỜI SỰ NƠNG NGHIỆP
Tạp chí Nơng thơn Việt
27 Tổng hội NN&PTNTVN đã tổ chức lớp
tập huấn về cơng tác khuyến nơng phục vụ xây dựng NTM tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị từ ngày 10 đến 12/5/2017. Đây là lớp đầu tiên trong chuỗi chương trình “Tập huấn cơng tác khuyến nơng phục vụ xây dựng NTM” của Tổng hội kết hợp cùng Trung tâm Khuyến nơng quốc gia. Lần lượt từ tháng 6 đến tháng 10 sắp tới, chương trình sẽ tiếp tục đến với các tỉnh Nghệ An (các huyện: Diễn Châu, Yên Thành), Hà Nam (Duy Tiên, Kim Bảng và Thanh Liêm), Hưng Yên (Phủ Cừ, Khối Châu), Lạng Sơn (TP Lạng Sơn), Lào Cai (huyện Mường Khương). Các lớp tập huấn sẽ bồi dưỡng nghiệp vụ về NTM với các nội dung: Phương pháp lập dự án “Mỗi làng một sản phẩm” (OCOP) và XDNTM gắn với đảm bảo vệ sinh mơi trường sinh thái nơng thơn.
Uyên Linh
Từ ngày 24-28/5/2017, Tạp chí Nơng thơn Việt đã phối hợp với một số tổ chức, doanh nghiệp tổ chức đồn tham quan, học tập các mơ hình sản xuất nơng nghiệp tại Đài Loan (Trung Quốc). Ơng Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam; ơng Nguyễn Đức Quang, Tổng Biên tập Tạp chí Nơng thơn Việt đã tham gia đồn.
Đồn đã tham quan một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp tại khu vực nơng thơn Đài Loan và tìm hiểu phương thức tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp (rau, ngũ cốc, gia vị…) ở các siêu thị Đài Loan, cụ thể là khu vực thành phố Đài Bắc và Đài Trung.
Đây là chuyến đi thí điểm, mở đầu cho việc tổ chức các chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm nơng nghiệp dành cho các nơng dân, doanh nghiệp và các đối tượng cĩ nhu cầu tìm hiểu về các mơ hình nơng nghiệp tiên tiến, hiện đại ở nước ngồi của Tạp chí Nơng thơn Việt.
Ngọc Phương
Sau đợt khánh thành đầu tiên vào cuối tháng 4/2017, đến nay, Chương trình Cầu Nơng thơn do Tạp chí Nơng thơn Việt phát động đã triển khai xây dựng 14 cầu và 3 cống trên địa bàn tỉnh Long An, trong đĩ cĩ 6 cây cầu đã được khánh thành và đưa vào sử dụng.
Tiếp tục thực hiện chương trình, đầu tháng 5 vừa qua, Sở Giao thơng Vận tải tỉnh Long An đã bàn giao tiếp cho Ban Tổ chức chương trình 22 bộ hồ sơ thiết kế cầu nơng thơn để chuyển đến các nhà tài trợ. Dự kiến, các doanh nghiệp tài trợ gồm: Cơng ty TNHH MTV Anh Minh Anh và Minh Hưng Group, Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm và Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải, Cơng ty CP Đầu tư và Xây dựng Phúc Khang, Khu cơng nghiệp Đồng An… sẽ tiếp nhận để triển khai các cây cầu này. Cụ thể, cĩ 4 cây cầu và 3 cống ở huyện Thạnh Hĩa trị giá 6.5 tỷ đồng; 2 cây cầu ở huyện Tân Hưng trị giá 1.5 tỷ đồng; 4 cây cầu ở huyện Mộc Hĩa và 7 cây cầu ở huyện Vĩnh Hưng, trị giá 12.5 tỷ đồng; 5 cây cầu ở thị xã Kiến Tường trị giá 6.8 tỷ đồng.
Trong tháng 6, theo kế hoạch, Ban Tổ chức sẽ tiến hành khảo sát các vị trí xây dựng cầu, đồng thời tiếp tục khởi cơng một số cơng trình thuộc chương trình. Thu Cúc- Ngọc Phương