Nơng thơn mới ở Quảng Trị

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 27 - 28)

- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”

Nơng thơn mới ở Quảng Trị

Tạp chí Nơng thơn Việt tở chức đoàn tham quan nơng nghiệp tại Đài Loan

Lớp tập huấn về cơng tác khuyến nơng phục vụ xây dựng NTM tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.

Một trong những cầu nơng thơn đã đưa vào sử dụng tại huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Ảnh: Kiến Hưng.

Đồn doanh nghiệp tham quan chợ đầu mối Tân Bắc (Đài Bắc, Đài Loan). Ảnh: Nguyễn Đức

THỜI SỰ NƠNG NGHIỆP

Tạp chí Nơng thơn Việt

28

thể, những tháng đầu năm 2017 là thời gian thu hoạch của Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia và cả Brazil, tồn những nước sản xuất hồ tiêu lớn. Do đĩ, tổng sản lượng hạt tiêu của 4 nước dự kiến cung ra thị trường thế giới chiếm gần 70% tổng lượng cung tồn cầu của cả năm 2017. Với tình hình vừa nêu, việc cĩ bao nhiêu bán ngay bấy nhiêu sẽ khiến giá cả đi xuống là điều tất yếu.

Chiếm hơn 50% thị phần của thế giới, lẽ dĩ nhiên, những thơng tin về năng suất hay quá trình bán ra của hồ tiêu Việt Nam hẳn sẽ cĩ sự tác động đến mặt bằng chung tồn cầu. Nĩi như vậy, nghe qua cĩ vẻ như hồ tiêu Việt Nam cĩ uy thế và tiếng nĩi rất lớn, chúng ta cĩ thể chi phối cuộc chơi thương mại đối với loại hạt gia vị này. Qua đĩ, lợi nhuận của những người gắn với hạt tiêu, từ nơng dân, thương lái, cho đến các nhà xuất khẩu đều được đảm bảo. Song trên thực tế, nơng dân trồng tiêu Việt Nam hiện đang “đứng ngồi khơng yên” khi giá cả loại nơng sản này tuột dốc.

Nếu hỏi các doanh nghiệp vì sao thu mua tiêu của nơng dân giá thấp, câu trả lời muơn thuở sẽ là “theo giá thế giới”. Hĩa ra, hồ tiêu Việt Nam lại để “bị” chi phối bởi thị trường quốc tế giống các loại nơng sản khác, trong khi đang nắm trong tay “quyền” chi phối. Cây gậy quyền lực của hồ tiêu Việt Nam là cĩ thật. Tuy nhiên, nơng dân khơng phải là người cĩ thể vung nĩ lên khi cần thiết. Chính các nhà xuất khẩu mới làm được

Quyền trong tay nhưng để bị chi phối

Những ngày cuối tháng 5, giá hồ tiêu đã xuống mức thấp nhất kể từ 2015. Theo đĩ, tùy từng địa phương, mức đầu giá (căn cứ vào chất lượng tiêu để cộng thêm hay trừ bớt từ mức đầu giá này) chỉ từ 79-82.000 đồng/kg. Đây là mức giá thấp hơn hồi đầu mùa đến 50.000 đồng, thấp hơn năm 2016 đến 80.000 đồng và nếu so với năm 2015 thì thấp hơn tận 120.000 đồng. Trong sự lý giải về tình trạng tuột dốc của giá tiêu, nhiều ý kiến cho rằng do nơng dân phát triển loại cây này quá nhiều, dẫn đến cung vượt cầu. Song, nếu đánh giá một cách tồn diện, đĩ là nhận định cĩ phần áp đặt.

Tại một hội nghị về hồ tiêu quốc tế diễn ra tại Ấn Độ, các chuyên gia cho rằng, nhu cầu tiêu thụ hạt tiêu tồn cầu vẫn tăng khoảng 4% mỗi năm, trong khi tốc độ tăng trưởng sản lượng ước tính chỉ vào khoảng 2%. Bên cạnh đĩ, tình hình mùa vụ 2017 của Indonesia, Malaysia, Srilanka… cũng khơng khả quan.

Như vậy, sự cung vượt cầu, cĩ chăng chỉ mang tính tạm thời do đặc điểm mùa vụ đem lại. Cụ

NẮM GIỮ HƠN 50% THỊ PHẦN HỒ TIÊU THẾ GIỚI, VIỆT NAM NGHIỄM NHIÊN ĐƯỢC XEM LÀ QUỐC GIA CÓ KHẢ NĂNG CHI PHỐI GIÁ CẢ CỦA LOẠI NƠNG SẢN NÀY. TUY NHIÊN, VỚI NHỮNG GÌ ĐANG DIỄN RA, CÓ THỂ THẤY RẰNG

“CÂY GẬY QUYỀN LỰC” ĐÃ KHƠNG ĐƯỢC VUNG LÊN KHI CẦN THIẾT. PHÚ LI

Tình trạng cung vượt cầu của hạt tiêu hiện nay chỉ mang tính nhất thời do nhiều nước cùng thu hoạch vào đầu năm.

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 27 - 28)