- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”
Mảnh vườn XU HƯỚNG MỚI trong sân trường
55 cây trồng và cung cấp cho bể cá. Đây
là hệ thống tuần hồn tận dụng lợi ích của nhau một cách hồn hảo. Tuy khơng phải là mơ hình mới, nhưng cách triển khai trên quy mơ lớn, với tất cả học sinh tham gia, cho thấy nhà trường muốn nhấn mạnh vai trị từng cá nhân, tạo cho các em kỹ năng cĩ thể tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm cho chính bản thân mình khi cần thiết. Theo quản lý trường tiểu học Palmquist, học ngồi tự nhiên là cách học hiệu quả, vì các em cĩ thể phát triển tối đa khả năng kết hợp các kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống.
Học sinh lớp 5 Aiden Gardiner (11 tuổi) cho biết: “Các loại rau giúp những con cá sinh trưởng và chúng gắn chặt với nhau, như não với tim chúng ta, chúng làm việc cùng nhau”. Hệ thống này hoạt động bằng năng lượng mặt trời, vì thế càng thân thiện với mơi trường.
Ở gĩc sân khác, cánh đồng bắp được trồng theo cách truyền thống, vườn cây ăn trái nở rộ, từng đàn bướm bay dập dìu. Các em học sinh tha hồ được thực hành, khám phá thiên nhiên trong giờ học làm nơng. Nơng trại trong sân trường là dự án cĩ từ 8 năm trước ở trường tiểu học Palmquist.
Người quản lý nơng trại Mark Wagner từng là thầy giáo lớp 3 của trường tình nguyện nhận nhiệm vụ hướng dẫn các em học sinh làm nơng vì anh muốn thế hệ trẻ phải được trang bị những kỹ năng sinh tồn cần thiết. Theo anh, cơng nghệ càng phát triển thì con người càng khơng biết những kỹ năng thiết thực nhất, dần dần tạo nên những con người phát triển thiên lệch về kỹ năng làm việc mà họ khơng thể tự chăm lo cho mình.
Bé gái lớp 4 Laya Morgan trèo nhanh thoăn thoắt lên cây sung nĩi rằng em thích nhất gĩc này. Từ khi cịn là cơ bé lớp 2, em đã được thầy Wagner cho leo lên đây để ngắm nhìn cảnh vật xung quanh. Cậu bé Matthew Henderson thì nĩi: “Cháu rất thích ngành kỹ thuật nên cháu rất muốn tìm hiểu về nơng nghiệp cơng nghệ cao”. Những đứa trẻ luơn tìm được lý do để gắn bĩ với từng gĩc vườn ở nơng trại vì chúng tìm thấy niềm vui ở đây.
Chi phí vận hành nơng trại là 15.000 USD mỗi năm. Đây là khoản đầu tư cho giáo dục và cũng là khoản đầu tư thu lời khi nguồn thực phẩm thu hoạch lại được đem đi phục vụ cho các bữa ăn của trường. Ngồi ra, các cửa hàng thực phẩm sạch, nhà hàng cũng mua rau trái ở đây về chế biến.
Theo thầy Mark Wagner: “Cách làm này cĩ lợi cho tất cả các bên, cả cộng đồng sống ở đây và cho những đứa trẻ. Điều quan trọng là các em thích điều này và chế độ dinh dưỡng các bữa ăn ở nhà trường cải thiện hơn mỗi ngày”. Đây cũng chính là điều mà nhiều nhà quản lý trường học quan tâm, mở ra một xu hướng mới trong nhà trường. Đĩ là nơng trại trong trường.
Trường tiểu học Bellevue cũng ở California dù khơng trang bị hệ thống như trên nhưng đã trang bị thành cơng ý thức tự trồng cây trái sạch, ăn những bữa đầy đủ chất dinh dưỡng cho các em học sinh. Em học sinh lớp 2 McKenzie rất thích thú và đưa hẳn về nhà cơng việc trồng những trái dưa leo, bắp cải, dâu tây, cà chua. Em nĩi đây là cách tốt nhất để trẻ em khơng phải ăn những loại thức ăn nhanh khơng đủ chất
“Cách làm này cĩ lợi cho tất cả các bên, cả cộng đồng sống ở đây và cho những đứa trẻ. Điều quan trọng là các em thích điều này và chế độ dinh dưỡng các bữa ăn ở nhà trường cải thiện hơn mỗi ngày”
Làm nơng cơng nghệ cao ở trường Palmquist. Ảnh: Sandiego Union Tribune.
NHÌN RA THẾ GIỚI
Tạp chí Nơng thơn Việt
56
húng ta, những cư dân thành thị, chắc ai cũng đã từng một lần mơ sống trong khơng gian thiên nhiên xung quanh là cỏ cây hoa lá hoặc cĩ một khu vườn sum suê cây trái. Thế nhưng, chúng ta thật sự khĩ cĩ thể đạt được điều mình mong muốn. Một số khơng cĩ đủ thiết bị, cơng cụ, một số khơng cĩ thời gian vì họ vẫn phải làm việc ở thành phố hoặc họ khơng cĩ đất trồng. Vì thế, số người đạt đến ước mơ khơng nhiều. Trong khi đĩ sáng kiến của một thanh niên Bangladesh đã tìm được điểm kết nối của số đơng.
Zahid Chakladar sống ở Dhaka (Bangladesh). Năm 2012, khi đi ngang qua quận Thakurgaon ở phương Bắc, nhìn thấy những vùng đất bị bỏ hoang và trơ trọi, anh đặt câu hỏi vì sao đất ở đây lại bị bỏ phí trong khi thổ nhưỡng rất thích hợp trồng một số loại trái cây. Zahid may mắn nhận được sự ủng hộ của mọi người xung quanh để anh mạnh dạn thực hiện dự định. Ý tưởng 5 năm trước nay đã vượt qua chặng đường khá xa để cĩ những vườn xồi trĩu quả, vừa
thỏa ước nguyện của Zahid, lại giúp nhiều người cĩ được những khu vườn trong mơ.
Thay vì khuyến khích mọi người mua các căn hộ hiện đại ở thành phố từ các dự án lắp sơng, kênh