Cuộc thi báo chí viết về Nơng thơn mới gắn với cơ cấu lại ngành nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 38 - 41)

- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”

Cuộc thi báo chí viết về Nơng thơn mới gắn với cơ cấu lại ngành nơng nghiệp

cấu lại ngành nơng nghiệp” giai đoạn 2017-2020. Cuộc thi được phát động trong tháng 5/2017 và nhận tác phẩm đến hết ngày 20/10/2020. Các tác phẩm tham gia cuộc thi thuộc 4 loại hình báo chí: Báo hình, báo nĩi, báo in, báo điện tử. Cuộc thi sẽ xét chọn và trao giải thưởng hằng năm (2017, 2018, 2019) vào dịp tổ chức Ngày truyền thống ngành NN&PTNT 14/11 và giải thưởng cả giai

Chương trình tập huấn ngành nơng nghiệp và chăn nuơi từ Đại học Nơng nghiệp bang Minnesota (Hoa Kỳ) từ Đại học Nơng nghiệp bang Minnesota (Hoa Kỳ)

Cuộc thi báo chí viết về Nơng thơn mới gắn với cơ cấu lại ngành nơng nghiệp

39

Tháng 5 trái vải vào mùa

39

Từ vải Thiều trứ danh…

Vào thời xưa, vải luơn là một trong những thức quả được xem trọng, chỉ cĩ vua chúa quý tộc mới thường được ăn. Tài liệu ở Trung Quốc cho rằng cây vải cĩ từ thời nhà Đường, nĩ là loại quả ưa thích của Dương Quý Phi, đến nỗi vải cịn được gọi là “phi tử tiếu” - tức nụ cười Dương Phi. Ở Việt Nam, quả

vải đã xuất hiện trong lịch sử với vụ án nổi tiếng “Lệ Chi viên”, tức vụ án vườn vải mà Hành khiển Nguyễn Trãi và vợ là Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ bị triều đình qui tội giết vua Lê Thái Tơng, bắt tội đến 3 họ. Lệ Chi là tên quả vải trong tiếng Hán. Tuy nhiên, theo nhiều tài liệu, mãi tới thời Tự Đức (1847 - 1883), giống vải Thiều ngon mới được du nhập vào nước ta. Theo đĩ, cụ

UYÊN LINH

Vải là một trong những thức quả tươi ngon đặc trưng cho mùa hè. Ngay từ cuối tháng 3, đầu tháng 4 âm lịch đã cĩ thể thưởng thức giống vải chín gắn liền với mùa chim tu hú kêu, mà dân gian vẫn gọi là vải Tu Hú. Tuy nhiên, muốn tận hưởng hương vị “đệ nhất vải” thì hãy chờ đến tháng 5 âm lịch, khi vải Thiều chín rộ…

CHUYÊN ĐỀ NƠNG SẢN VIỆT: TRÁI VẢI

Tạp chí Nơng thơn Việt

40

TRÁI VẢI TRÊN THẾ GIỚI

• Trên thế giới cĩ hơn 20 nước trồng vải, trong đĩ các nước châu Á cĩ diện tích và sản lượng lớn nhất, chiếm khoảng 95% tổng sản lượng vải thế giới. Trung Quốc và Ấn Độ cĩ sản lượng vải dẫn dầu thế giới lần lượt là 57% và 24%. Việt Nam với sản lượng vải 3% xếp hạng 3.

• Mặc dù đứng đầu về sản xuất nhưng vải Trung Quốc và Ấn Độ chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường nội địa. Những nước dẫn đầu về xuất khẩu vải là: Madagasca, Nam Phi và Israel.

• Với Việt Nam, tỷ lệ xuất khẩu lên tới 40% sản lượng, nhưng chủ yếu qua cửa khẩu phụ và lối mở biên giới nên chưa cĩ mặt trên bản đồ như một nhà xuất khẩu lớn về vải.

Hồng Văn Cơm ở thơn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương là người đã đem hạt giống về trồng trong vườn nhà. Cây vải Thiều đầu tiên ấy, tới nay vẫn cịn sống và đã hơn 200 tuổi, được xem là cây vải tổ của trái vải ở Việt Nam. Người dân thơn Thúy Lâm vẫn truyền nhau, dù vải Thanh Hà đã được chiết và trồng ra ở nhiều nơi, nhưng trái vải ở Thanh Hà vẫn ngon nhất. Trái vải Thiều Thanh Hà to vừa phải, chùm và quả to khá đều, cũng khơng chín đỏ quá. Khi bĩc ra, múi vải Thiều dày, mọng nước, hạt vải gần như bị triệt tiêu, xun lại chứ khơng thành hạt như vải bình thường. Cho trái vải Thiều vào miệng sẽ cho cảm giác như tự tan ra, khơng cảm thấy vị se, vị chua, chát, cứ ngọt dần, ngọt dần…Đĩ mới là giống vải Thiều thứ thiệt. Tuy những cây vải Thiều đầu tiên xuất hiện ở vùng đất Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, nhưng “thủ phủ” trứ danh của vải Thiều hiện nay

MÙA VẢI 2017 GẶP KHÓ DO THỜI TIẾT

Năm nay, nhiệt đợ ở miền Bắc luơn ở mức cao so với trung bình hàng năm nên đã ảnh hưởng rất lớn đến việc ra hoa của cây vải. Tại các vườn vải Bắc Giang, so với những năm trước, tỉ lệ ra hoa chỉ đạt khoảng 30%. Dự đốn, năm nay thị trường sẽ thiếu hụt khoảng 70 – 80% sản lượng. Vì vải mất mùa, cùng với việc sẽ ưu tiên cho xuất khẩu nên giá vải có thể tăng cao ở thị trường nợi địa.

lại là huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Ninh. Vải Thiều được trồng ở các vùng khác nhau thường cĩ thời gian chín khác nhau. Vải Thiều trồng tại Đơng Triều chín sớm nhất, tiếp đến là vải Thiều Chí Linh, vải Thiều Lục Ngạn và cuối cùng là vải Thiều Thanh Hà.

Mười năm để vải tươi xuất đi thế giới

Trung bình, việc mở đường xuất khẩu cho một loại trái cây mất 3 - 4 năm. Với vải Thiều, để hồn tất đàm phán, chuẩn bị khâu kỹ thuật, hành trình này mất đến hơn 10 năm. Và, năm

41

Khu di tích Lệ Chi Viên thuộc xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Theo sách Đại Việt sử ký tồn thư: Ngày 27 tháng 7 (âm lịch) năm Nhâm Tuất (1442), vua Lê Thái Tơng đi tuần ở miền Đơng, duyệt quân ở thành Chí Linh, Hải Dương. Nguyễn Trãi đĩn vua ngự ở chùa Cơn Sơn, nơi ở của Nguyễn Trãi. Ngày 4 tháng 8 (âm lịch) vua về đến Lệ Chi Viên thuộc huyện Gia Định (nay thuộc thơn Đại Lai, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh). Cùng đi với vua cĩ Nguyễn Thị Lộ, một người thiếp của Nguyễn Trãi được vua Lê Thái Tơng yêu quý vì xinh đẹp, cĩ tài văn chương. Về đến Lệ Chi Viên, vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi mất. Triều đình đã quy cho Nguyễn Thị Lộ tội giết vua. Ngay sau khi thái tử Bang Cơ mới 2 tuổi lên nối ngơi (tức là Lê Nhân Tơng), triều đình bắt Nguyễn Trãi, xử tru di tam tộc. Hai sách chính sử Đại Việt sử ký tồn thư và Khâm định Việt sử thơng giám cương mục cùng thống nhất xác nhận Lê Thái Tơng bị bạo bệnh mà qua đời, và sau khi thi hài Lê Thái Tơng được đưa về kinh đơ thì Nguyễn Thị Lộ bị mọi người đồng loạt buộc tội giết vua. Năm 1464, Lê Thánh Tơng chính thức ban chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng ơng tước Tán Trù bá, cho người con trai sống sĩt của ơng là Nguyễn Anh Vũ giữ chức Đồng Tri Châu.

2015 và 2016 là hai năm đáng nhớ của vải Thiều Việt Nam, khi những lơ hàng đầu tiên được xuất sang hai thị trường khĩ tính nhất là Mỹ và Australia.

Để xuất khẩu được vào hai thị trường này, trái vải Việt Nam phải trải qua nhiều quy định bắt buộc theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Trái vải tươi sẽ được chiếu xạ, xử lý nhiệt hơi hoặc giữ lạnh để diệt cơn trùng gây bệnh, sau đĩ sẽ được cơ quan kiểm dịch của Việt Nam kiểm tra và cấp giấy chứng nhận trước khi xếp hàng vào container lạnh để xuất khẩu. Một trong những điều kiện khĩ nhất đối với vải Việt Nam là xây dựng mã số vùng trồng (PUC) theo yêu cầu của Mỹ. Theo đĩ, các tổ hợp tác, HTX sản xuất cĩ quy mơ từ 10ha trở lên trong một vùng khơng gian gần kề như cùng một ấp, xã mới được cấp 1 mã số. Mã số đĩ sẽ giúp các nhà nhập khẩu Mỹ truy xuất được nguồn gốc sản phẩm. Tuy nhiên, các vùng trồng ban đầu cịn khá manh mún, nên phải ghép 28-30 hộ vào với nhau mới cấp được 1 mã số vùng trồng. Sau vơ vàn khĩ khăn, đến nay, theo Trung tâm Kiểm dịch Sau nhập khẩu vùng I, đã cĩ 31 mã vùng trồng trái vải được cấp cho các trang trại tại Bắc Giang và Hải Dương.

Trước khi xâm nhập được thị trường Mỹ và Australia, trái vải tươi hoặc qua chế biến được xuất khẩu chiếm khoảng 40% sản lượng, chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, nên cĩ những rủi ro nhất định. Việc gõ cửa được thị trường Mỹ và Australia đã mở ra cơ hội cho người nơng dân trồng vải; khơng chỉ bán được với giá cao hơn, nơng dân cịn tiếp cận được các quy trình sản xuất tiên tiến, tạo ra những sản phẩm chất lượng, an tồn, đáp ứng được yêu cầu kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu. Hiện trái vải Việt ở Australia được tiêu thụ chủ yếu ở 3 thành phố lớn là Sydney, Melbourne, Brisbane

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 38 - 41)