- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”
mùa đường thớt nớt
CHUYỆN LÀNG QUÊ
Tạp chí Nơng thơn Việt
50
“Nếu một gia đình thuê 15 cây, 20 cây thốt nốt lấy nước, mỗi ngày nấu được trên 20kg đường, trừ chi phí vật liệu cịn lời khoảng 250.000 đồng/ngày. Nhưng đây là nghề nguy hiểm, dễ mang thương tật, mất mạng”, Châu Pha nĩi.
51 thì tối đa chỉ thu được 24 tỉ đồng là hết
mức, mà cũng hết luơn rừng thốt nốt đặc sản Thất Sơn”, Út Hiển nĩi.
Trong khi Út Hiển lo lắng về chuyện rừng thốt nốt bị tàn hại thì thợ leo thốt nốt Châu Pha lại băn khoăn trước một mối đe dọa trực tiếp đến nghề nấu đường thủ cơng. Châu Pha cho biết, muốn nấu được 1kg đường thốt nốt thì cần từ 7 đến 10 lít nước hứng từ bơng. Hiện giá bán 1kg đường thơ tại lị dao động từ 18.000 đồng đến 20.000 đồng. Các cơ sở sản xuất đường thốt nốt cơng nghiệp mua đường thơ về chế biến, vơ bao bì, bán ra với giá từ 50.000 đồng đến 80.000 đồng/ kg. Nhưng mấy năm nay trên thị trường xuất hiện loại đường thốt nốt dỏm cĩ giá chỉ từ 20.000 đồng đến 30.000 đồng/kg, đánh lừa người tiêu dùng. “Đường thốt nốt thật cĩ màu vàng nâu, cĩ mùi thơm đặc trưng và dẻo. Cịn đường thốt nốt dỏm cứng như đá, mùi thơm rất nhẹ và cĩ màu trắng ngà. Tui tìm hiểu thì được biết họ sản xuất theo kiểu 1kg đường thốt nốt thật trộn với 1kg mật mía, 3kg đường cát vàng và…thuốc tẩy trắng. Mẻ đường thốt nốt dỏm 5kg cĩ giá chưa đến 60.000 đồng, bán ra 150.000 đồng, họ lời bể tay cịn những người làm ăn đàng hồng như tụi tui và sản phẩm đường thốt nốt thật thì chịu mang tiếng xấu”, Châu Pha bực bội nĩi
lấy nước, thợ leo thốt nốt phải dùng 3-4 cây tre gai đực già buộc sát từ gốc đến ngọn thốt nốt làm thang, gọi là cây đài. Từ bao đời nay, thợ leo thốt nốt cĩ thĩi quen bước khơi khơi trên những nhánh tre gai để leo lên ngọn cây, khơng cĩ bất kỳ dụng cụ bảo hộ tai nạn nào vì sợ vướng víu. Cho nên chỉ cần một chút bất cẩn, sơ suất là người thợ leo thốt nốt đối mặt với nguy cơ rơi thẳng xuống mặt đất, nhẹ thì bị thương tật suốt đời, nặng thì mạng vong. Tai nạn thường xảy ra với thợ leo thốt nốt là cây đài bất ngờ bị gãy do mưa nắng làm mục. Vì vậy mà thợ leo thốt nốt cĩ thĩi quen 2 năm phải thay các cây đài mới để bảo đảm an tồn, nhưng chuyện té thốt nốt hầu như năm nào cũng xảy ra. Ngồi chuyện cây đài bị mục, thợ leo thốt nốt sợ nhất là đang trên ngọn cây mà giơng giĩ kéo tới thì cầm chắc khơng chết cũng bị thương. “Do nước thốt nốt để qua 12 giờ đồng hồ là bị chua khơng thể nấu đường nên nhiều thợ leo thốt nốt phải cố sức lấy cho bằng hết số nước đã hứng được, nhiều lúc trời tối mịt vẫn cịn leo cây lấy nước. Vì vậy mà lâu nay dân leo thốt nốt ở vùng Tri Tơn, Tịnh Biên cĩ một quy ước với gia đình: Sáng đi lấy nước thốt nốt ở đâu thì phải báo rõ vị trí cho vợ con biết. Khi trời sụp tối mà khơng thấy ơng chồng đi leo thốt nốt về đến nhà thì mấy bà vợ lại la làng kêu cứu, nhờ người mang võng ra gốc thốt nốt tìm kiếm đem về, vì 90% là chồng bị té thốt nốt đang nằm dưới gốc cây”, Châu Pha kể. Theo lời Châu Pha, nghề leo cây lấy nước nấu đường thốt nốt cực nhọc, nguy hiểm nhưng là nguồn thu nhập khá ổn định của người dân Khmer vùng Thất Sơn, bởi lẽ mùa nấu đường trùng khớp với mùa Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Thánh Mẫu Núi Sam (Châu Đốc). Trước đây, đường thốt nốt chỉ bán quanh quẩn trên địa bàn tỉnh An Giang và vài tỉnh thành lân cận,
Quốc gia với hàng triệu du khách trong, ngồi nước đổ về vùng Thất Sơn mỗi năm, đặc sản đường thốt nốt của địa phương đã cĩ thị trường tiêu thụ rộng rãi trong nước và xuất khẩu, nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Út Hiển cho biết, theo thống kê của ngành cơng nghiệp tỉnh An Giang thì hiện nay vùng Tri Tơn, Tịnh Biên cĩ khoảng 65.000 cây thốt nốt đang cho thu hoạch với sản lượng trên 6.000 tấn đường/năm, bình quân mỗi cây cho khoảng 10-15 kg đường/mùa, mang lại hơn 56 tỉ đồng cho người dân.
Chuyện buồn dưới tàng thốt nốt
Mặc dù nghề nấu đường thốt nốt đem lại thu nhập đáng kể cho người dân Thất Sơn và cây thốt nốt được xem là đặc sản của vùng này, nhưng Út Hiển cho biết thời gian gần đây cây thốt nốt từng nhiều lần bị “tàn sát”. “Hồi năm 2007-2008, cây thốt nốt từng bị cưa bán cho các cơ sở chế biến đồ nội thất. Để lấy được gỗ thốt nốt cĩ chất lượng, họ chọn những cây cĩ tuổi thọ từ 35 năm trở lên, mà ở tuổi này thì cây cho rất nhiều nước để nấu đường. Do hám lợi trước mắt nên nhiều nơng dân cưa thốt nốt bán với giá rẻ bèo, chỉ 300.000 đồng- 400.000 đồng/cây, tiếc đứt ruột”, Út Hiển kể. Cơn sốt đồ gỗ thốt nốt vừa lắng xuống thì đến giữa năm 2015, thương lái lại ồ ạt đổ xơ về Tri Tơn, Tịnh Biên thu mua thốt nốt nguyên cây, phải cịn cả gốc rễ để xuất bán sang Trung Quốc với giá chỉ cĩ 500.000 đồng/cây. “May sao lúc đĩ chính quyền địa phương 2 huyện Tri Tơn và Tịnh Biên kịp thời ngăn chặn, nếu khơng thì chưa chắc rừng thốt nốt cịn được 65.000 cây như hiện nay, bởi theo chỗ tui biết, lúc cực thịnh rừng thốt nốt Thất Sơn cĩ khoảng 100.000 cây. Theo thống kê sơ bộ của các cơ quan hữu trách, nếu triệt hạ rừng thốt nốt đang cho thu hoạch để bán gỗ
Thợ leo cây lấy nước thốt nốt nấu đường luơn đối mặt với nhiều nguy hiểm.
NHÌN RA THẾ GIỚI
Tạp chí Nơng thơn Việt
52
Tạp chí Nơng thơn Việt
52
Nhờ cĩ nhiều nắng và mùa đơng nhiệt độ lại cĩ thể xuống tới 2-3 độ C, nên việc trồng nho và phát triển ngành cơng nghiệp rượu vang ở Nam Phi rất thuận lợi. Nhưng tất nhiên, để trở thành một cường quốc rượu vang, sánh vai cùng Ý, Pháp,
Australia... thì được thiên nhiên ưu đãi là chưa đủ.
Cánh đồng nho ở tỉnh Constantia, Nam Phi. Ảnh: Benny Marty. Làm nơng nghiệp, nhìn từ ly rượu vang sĩng sánh TS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN
Đường dẫn vào thơn Bồng Lai, xã Hưng Trạch. Ảnh: NOMADasaurus.
chúng tơi tới thăm, trang trại ký hợp đồng lao động cố định với 40 lao động. Trong hợp đồng ký với chủ trang trại, mỗi lao động đều phải cam kết vào mùa vụ thu hoạch nho sẽ đưa thêm từ 3-4 lao động phổ thơng đến giúp trang trại thu hoạch đúng thời vụ. Với 40 lao động ký hợp đồng dài hạn, người chủ trang trại cho xây một làng định cư, bao gồm cả trường tiểu học, nhà thờ và trạm xá. Vị trí của làng cách khu ở của gia đình ơng chủ khoảng 10-15 km. Phần đơng những lao động phổ thơng sẽ được thuê thêm khi vào vụ
Khơng nhất thiết phải lớn mới mạnh!
Chúng tơi đến một trang trại trồng nho nằm cách Cape Town khoảng 100 km. Trang trại cĩ 160 ha đất trồng nho, hàng năm sản xuất ra khoảng 1,6 triệu chai rượu vang gồm cả vang trắng và vang đỏ. Thời đầu thế kỉ 20, việc trồng nho ở trang trại khơng phát triển. Chỉ đến khi Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 bùng nổ, việc nhập khẩu rượu vang từ châu Âu gặp khĩ khăn, ơng chủ trang trại mới quyết định đầu tư hệ thống sản xuất rượu vang.
Nhà xưởng đầu tiên được xây năm 1941 và sau đĩ cách 2 năm xây tiếp một cơ sở nữa liền kề. Cách thức tổ chức sản xuất ở đây khá đặc biệt. Đến thời điểm