Và cây gậy quyền lực vơ hạiTHỜI SỰ NƠNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 28 - 30)

- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”

và cây gậy quyền lực vơ hạiTHỜI SỰ NƠNG NGHIỆP

Tạp chí Nơng thơn Việt

28

thể, những tháng đầu năm 2017 là thời gian thu hoạch của Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia và cả Brazil, tồn những nước sản xuất hồ tiêu lớn. Do đĩ, tổng sản lượng hạt tiêu của 4 nước dự kiến cung ra thị trường thế giới chiếm gần 70% tổng lượng cung tồn cầu của cả năm 2017. Với tình hình vừa nêu, việc cĩ bao nhiêu bán ngay bấy nhiêu sẽ khiến giá cả đi xuống là điều tất yếu.

Chiếm hơn 50% thị phần của thế giới, lẽ dĩ nhiên, những thơng tin về năng suất hay quá trình bán ra của hồ tiêu Việt Nam hẳn sẽ cĩ sự tác động đến mặt bằng chung tồn cầu. Nĩi như vậy, nghe qua cĩ vẻ như hồ tiêu Việt Nam cĩ uy thế và tiếng nĩi rất lớn, chúng ta cĩ thể chi phối cuộc chơi thương mại đối với loại hạt gia vị này. Qua đĩ, lợi nhuận của những người gắn với hạt tiêu, từ nơng dân, thương lái, cho đến các nhà xuất khẩu đều được đảm bảo. Song trên thực tế, nơng dân trồng tiêu Việt Nam hiện đang “đứng ngồi khơng yên” khi giá cả loại nơng sản này tuột dốc.

Nếu hỏi các doanh nghiệp vì sao thu mua tiêu của nơng dân giá thấp, câu trả lời muơn thuở sẽ là “theo giá thế giới”. Hĩa ra, hồ tiêu Việt Nam lại để “bị” chi phối bởi thị trường quốc tế giống các loại nơng sản khác, trong khi đang nắm trong tay “quyền” chi phối. Cây gậy quyền lực của hồ tiêu Việt Nam là cĩ thật. Tuy nhiên, nơng dân khơng phải là người cĩ thể vung nĩ lên khi cần thiết. Chính các nhà xuất khẩu mới làm được

Quyền trong tay nhưng để bị chi phối

Những ngày cuối tháng 5, giá hồ tiêu đã xuống mức thấp nhất kể từ 2015. Theo đĩ, tùy từng địa phương, mức đầu giá (căn cứ vào chất lượng tiêu để cộng thêm hay trừ bớt từ mức đầu giá này) chỉ từ 79-82.000 đồng/kg. Đây là mức giá thấp hơn hồi đầu mùa đến 50.000 đồng, thấp hơn năm 2016 đến 80.000 đồng và nếu so với năm 2015 thì thấp hơn tận 120.000 đồng. Trong sự lý giải về tình trạng tuột dốc của giá tiêu, nhiều ý kiến cho rằng do nơng dân phát triển loại cây này quá nhiều, dẫn đến cung vượt cầu. Song, nếu đánh giá một cách tồn diện, đĩ là nhận định cĩ phần áp đặt.

Tại một hội nghị về hồ tiêu quốc tế diễn ra tại Ấn Độ, các chuyên gia cho rằng, nhu cầu tiêu thụ hạt tiêu tồn cầu vẫn tăng khoảng 4% mỗi năm, trong khi tốc độ tăng trưởng sản lượng ước tính chỉ vào khoảng 2%. Bên cạnh đĩ, tình hình mùa vụ 2017 của Indonesia, Malaysia, Srilanka… cũng khơng khả quan.

Như vậy, sự cung vượt cầu, cĩ chăng chỉ mang tính tạm thời do đặc điểm mùa vụ đem lại. Cụ

NẮM GIỮ HƠN 50% THỊ PHẦN HỒ TIÊU THẾ GIỚI, VIỆT NAM NGHIỄM NHIÊN ĐƯỢC XEM LÀ QUỐC GIA CÓ KHẢ NĂNG CHI PHỐI GIÁ CẢ CỦA LOẠI NƠNG SẢN NÀY. TUY NHIÊN, VỚI NHỮNG GÌ ĐANG DIỄN RA, CÓ THỂ THẤY RẰNG

“CÂY GẬY QUYỀN LỰC” ĐÃ KHƠNG ĐƯỢC VUNG LÊN KHI CẦN THIẾT. PHÚ LI

Tình trạng cung vượt cầu của hạt tiêu hiện nay chỉ mang tính nhất thời do nhiều nước cùng thu hoạch vào đầu năm.

Hồ tiêu Việt Nam

và cây gậy quyền lực… vơ hạiTHỜI SỰ NƠNG NGHIỆP THỜI SỰ NƠNG NGHIỆP

Tạp chí Nơng thơn Việt

29 bị thu hút bởi giá cả trong nước

cao, trong khi giá nhập về dưới giá thành và do đĩ khơng chỉ gây thiệt hại cho chính phủ mà cịn làm tổn hại lợi ích của nơng dân trồng tiêu Ấn Độ”.

IPSTA cũng viện dẫn vào thời điểm đĩ (tức cuối tháng 4), giá tiêu đen Lampung Asta (của Indonesia) là 6.750 USD/tấn, Kochi Asta (Ấn Độ) 9.211 USD/tấn, Kuching Asta (Malaysia) 7.650 USD/tấn thì tiêu đen của Việt Nam như HCM 500Gr/l-FAQ chỉ 5.150 USD/tấn và HCM 550 Gr/l-FAQ là 5.750 USD/tấn. Ơng Kishor Shamji, Chủ tịch của IPSTA cịn bày tỏ sự ngạc nhiên cao độ khi mà các nhà xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam lại bán với giá thấp trong khi khơng cĩ đối thủ cạnh tranh nào trên thị trường thế giới.

Lâu nay, các nhà xuất khẩu vẫn bảo do chất lượng thấp, nên hồ tiêu Việt Nam thường cĩ giá thấp hơn các nước khác. Đồng ý là vậy. Song, qua động thái vừa rồi từ phía Ấn Độ, cĩ thể thấy các nhà xuất khẩu của ta thậm chí cịn bán với giá thấp hơn cả giá trị mà hồ tiêu Việt Nam cĩ thể đạt được. Vì lẽ đĩ, việc họ mua hồ tiêu của nơng dân trong nước với giá thấp cũng là điều dễ hiểu.

Cĩ một câu hỏi cần đặt ra, phải chăng các nhà xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đang cố tình đưa ra mức giá cực thấp để bán được nhiều

hàng? Bởi như nhận định của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, tuy giá giảm nhưng thương mại Hồ tiêu của Việt Nam vẫn khơng kém sơi động so với cùng kỳ những năm trước. Lượng xuất khẩu các tháng đầu năm 2017 luơn cao hơn năm trước. Bên cạnh các thị trường truyền thống như Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Đức, Nga, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập… vẫn duy trì và thậm chí gia tăng nhập tiêu từ Việt Nam, cĩ một số thị trường mà cùng kỳ những năm trước khơng hề nhập, thì nay lại nhập như Papue New Guinea 4 tháng đầu 2017 nhập tới hơn 4.762 tấn, Srilanka nhập tới hơn 1.500 tấn. Đặc biệt, Srilanka nhập tiêu từ Việt Nam để chủ yếu bán vào thị trường Ấn Độ kiếm lời. Đây cĩ thể xem như một bằng chứng nữa cho thấy các nhà xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đã cố tình bán ra giá quá thấp.

Mua thật rẻ từ nơng dân để bán ra quốc tế với giá cũng rẻ. Dù sao thì kẻ đi buơn vẫn luơn cĩ một khoản lời đảm bảo. Bán càng rẻ thì càng lắm người vào mua, lợi nhuận chảy vào túi càng nhiều. Điêu đứng hay khơng là chuyện của nơng dân. Chỉ khi nào nơng dân chịu hết xiết, nhổ bỏ hồ tiêu để trồng loại cây khác như hồi năm 1999-2000 thì cĩ lẽ lúc ấy, các nhà xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam mới chịu “nghĩ về người nơng dân”, vì nếu khơng, lấy tiêu đâu nữa để mà xuất khẩu? điều này, bởi họ là người thực hiện

các giao dịch quốc tế.

Với hơn 50% thị phần, giả sử các nhà xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam xiết lại nguồn cung ra thị trường thế giới, tình hình giá ắt sẽ cĩ sự khởi sắc. Đĩ là chưa kể, nếu Việt Nam bắt tay, kêu gọi những nước sản xuất hồ tiêu khác cùng hạn chế nguồn cung, thì hiệu quả thu về cịn tốt hơn nữa. Ngành cao su đã minh chứng cho điều này. Động thái cùng cắt giảm nguồn cung của những nước sản xuất cao su lớn là một trong những yếu tố quan trọng giúp giá mủ bật trở lại kể từ cuối 2016 sau nhiều năm bết bát.

Ấy vậy mà, theo ngành NN&PTNN, trong 4 tháng đầu năm 2017, các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn vơ tư xuất đi khoảng 75.000 tấn hồ tiêu, tức tăng 9% khối lượng (nhưng giảm 17,9% giá trị) so với cùng kỳ 2016. Đáng nĩi hơn khi cuối tháng 4 vừa qua, tiêu đen Việt Nam bị phía Ấn Độ phàn nàn vì bán giá quá thấp. Cùng với đĩ, người trồng tiêu và giới thương buơn Ấn Độ đã kêu gọi chính phủ nước này phải áp giá tối thiểu là 6.000 USD/tấn đối với tiêu đen Việt Nam khi xuất vào Ấn Độ.

Số lượng thay cho giá trị?

Ấn Độ nhập khẩu tới 54% hạt tiêu từ Việt Nam với thuế suất nhập khẩu hạt tiêu là 60%. Theo Hiệp hội Thương mại Tiêu và Gia vị Ấn Độ (IPSTA), “Nhiều nhà nhập khẩu,

Một nơng dân ở Bình Phước đang phơi hồ tiêu vụ mùa 2017.

TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Tạp chí Nơng thơn Việt

30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 28 - 30)