Dưỡng nhan sắc…

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 47 - 48)

- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”

dưỡng nhan sắc…

hĩa giải sự kết tụ. Thích hợp dùng trong các chứng bệnh như lao hạch, sa đì (thốt vị bẹn), thường dùng sẽ đạt hiệu quả.

Si-rơ vải: Vải 1 kg, mật ong lượng vừa. Cơm vải tươi ép ra dạng tương, cho vào nồi, thêm mật ong vào trộn đều, nấu chín. Khi nguội, cho hỗn hợp vào lọ đậy kín. Sau khoảng 1 tháng, chờ dạng tương kết thành cao thơm thì cho vào tủ lạnh bảo quản. Mĩn si rơ này cơng hiệu bồi bổ âm dương, sảng khối. Thích hợp dùng trong các chứng bệnh như thiếu máu, hồi hộp, mất ngủ, miệng khát, khĩ thở, ho, chán ăn, tiêu hĩa kém, suy nhược thần kinh, táo bĩn. Người bình thường dùng cịn trợ giúp thơng minh, làn da sáng đẹp, sống lâu. Lưu ý: Vải mang tính ấm nhiều, khơng nên liên tục ăn nhiều. Các nguyên liệu nêu trong bài cĩ bán tại các cửa hàng dược liệu trên đường Hải Thượng Lãn Ơng, quận 5, TP.HCM

Lương y, DS BÀNG CẨM

Vải – Litchi chinensis Sonn, thuộc họ Bồ hịn – Sapindaceae, cĩ vị ngọt chua, tính ấm. Y học cổ truyền cho rằng vải cĩ cơng hiệu bồi bổ hệ tiêu hĩa – gan; tạo thể dịch, giải khát; bổ tim, nuơi dưỡng máu; tăng năng động, giảm đau; làm giảm ách tắc. Dùng phịng trị với các chứng như rối loạn tiêu hĩa lâu ngày gây tiêu chảy, phiền khát, nơn ọe, dạ dày lạnh đau, lao hạch, đinh nhọt, đau răng, thiếu máu do băng huyết, chấn thương chảy máu…

táo đen 10 quả, đường trắng một ít. Vải bỏ hạt, cắt nhỏ, táo đen rửa sạch. Cho táo vào nồi nấu với nước, khi táo nở thì cho vải vào, cho tiếp đường trắng vào, nấu thêm chút cho đường tan. Dùng chè vải và táo đen cĩ cơng hiệu bổ máu, giữ nhan sắc, bồi bổ tiêu hĩa và nuơi dưỡng tim, ngủ ngon, trí nhớ tốt. Thích hợp dùng cho người bệnh suy nhược cơ thể, sắc mặt vàng bủng, mất ngủ hay quên. Cũng cĩ thể thường dùng cho phụ nữ sản hậu thiếu máu, người bị thiếu máu.

Cháo vải - hạt sen: Vải khơ 7 quả, hạt sen (bỏ tim) 10g, gạo 60g. Vải khơ lột bỏ vỏ ngồi, hạt sen rửa sạch, gạo vo sạch, sau đĩ cho tất cả vào nồi nấu thành cháo. Mĩn cháo cơng hiệu bồi bổ tiêu hĩa, cầm tiêu chảy. Đối với người bị tiêu chảy do suy chức năng tiêu hĩa lâu ngày, người cao tuổi thận suy, tiêu chảy giấc sáng thường dùng rất hiệu quả.

Canh vải - phổ tai: Vải khơ 7 quả, phổ tai (hải đới) 30g, rượu gạo một ít. Vải khơ lột bỏ vỏ ngồi, phổ tai sau khi ngâm nở rửa sạch, cắt sợi. Cho nước vào nồi, thêm vải khơ và phổ tai vào nấu sơi rồi hạ lửa nhỏ, hầm cho đến khi phổ tai mềm. Rĩt vào nồi một ít rượu gạo, nấu sơi lại. Mĩn canh này cĩ cơng hiệu làm mềm,

Tác dụng thực dưỡng theo khoa học

- Bổ sung năng lượng, ích trí bổ não:

Trong cơm vải chứa 66% đường glucose; 5% đường saccharose, chứa tổng đường trên 70%, đứng hàng đầu của cây ăn trái, cĩ tác dụng bổ sung năng lượng, gia tăng dinh dưỡng. Nghiên cứu chứng minh, vải cĩ tác dụng bổ dưỡng thấy rõ đối với các tổ chức đại não, cải thiện các chứng mất ngủ, hay quên, tinh thần ủ rũ…

- Tăng cường chức năng miễn dịch:

Cơm vải chứa nhiều vitamin C và protid, giúp tăng cường chức năng miễn dịch, nâng cao sức đề kháng. Từ xưa đến nay được xem là mĩn ăn tẩm bổ.

- Giải độc tiêu thũng, cầm máu giảm đau: Ngồi tác dụng bồi bổ, vải cịn cĩ thể dùng cho các bệnh ngoại khoa như khối u, lao hạch, đinh nhọt, chấn thương chảy máu…

- Giảm trào ngược, cầm tiêu chảy:

Vải cĩ tính ấm bồi bổ hệ tiêu hĩa, cịn cĩ thể giảm trào ngược, là mĩn ăn thực dưỡng tốt cho người bệnh bị nơn ọe mang tính trào ngược ngoan cố và tiêu chảy giấc sáng.

Món ăn - bài thuốc từ vải

TỤC HAY NẾP CŨ

Tạp chí Nơng thơn Việt

48

‘’Bên nàng mặc lãnh Mỹ A Đưa đị sang chợ, tưởng xa hĩa gần’’

(Ca dao)

1.

Mấy bà bạn của dì Bảy ở Vĩnh Ngươn thường nĩi rằng: ‘’Nếu, Bắc bộ nổi tiếng lụa Hà Đơng,Trung bộ nức tiếng lụa Phú Phong, thì Nam bộ lừng danh lụa Tân Châu’’. Nĩi lụa Tân Châu, quên nhắc lãnh Mỹ A, coi như chẳng biết gì về lụa Tân Châu. Cĩ lần, nhơn kỳ nghỉ hè, tơi về thăm dì Bảy; đêm nằm nghe tiếng nước vỗ bờ từ đầu nguồn sơng Tiền hịa nhịp tiếng búa gỗ nện đều trên thân lụa, âm hao nghe sao mà lịng thương đất thương người ở chốn biên thùy! Cĩ lần, tơi lân la hỏi ơng Sáu chủ vườn cây mặc nưa:

- Sao dân mình gọi là lãnh Mỹ A, hả ơng?

Ơng nhướng đơi mắt, khất lại cái khăn rằn cho chặt búi tĩc, rồi cười:

- Chữ A, đứng đầu hai mươi bốn chữ cái tiếng Việt, lại đẹp tuyệt; ơng hỏi cháu cĩ chi bường! Cũng cĩ người gọi đĩ là thứ tơ xuyên. Lãnh Mỹ A là loại lụa bĩng nhuộm đen từ trái mặc nưa trồng trên đất Tân Châu. Và cũng chỉ cĩ đất Tân Châu mới sản sinh được trái mặc nưa

nhuộm đen bĩng lụa! Tơi thắc mắc:

- Chỉ nhiêu đĩ, được lừng danh, sao ơng?

Ơng thong thả, cắt nghĩa: - Mặc nưa xanh cĩ nhựa, chín thì khơng. Chọn trái mặc nưa bự, màu xanh đem giã nhừ thành bột, lấy khăn lược và vắt ra nước màu đen, bỏ vơ thùng rồi nhuộm rịng rã áng chừng một tháng, mười ngày, mới thành phẩm.

Ngồi kia sơng, dịng chảy cuồn cuộn xốy thành vịnh và rồi, nước mênh mơng như biển. Tơi cĩ cảm giác vùng lụa Tân Châu chỉ là mỏm đất cĩ thể sụp bất cứ lúc nào vào lịng vịnh. Tự dưng tơi đâm lo, cái lo đáng lý phải thuộc về người sở tại. Điều gì khiến họ vững vàng sống trên tai họa của thiên nhiên?

Cĩ lẽ, hiểu điều tơi đang nghĩ. Ơng nĩi:

- Nhuộm chỉ là việc sau, việc trước cần là lựa loại tơ tằm tốt, quay, mĩc cửi, mắc lên khung dệt. Tổn hao bao cơng sức để thành lụa Mỹ A và chẳng uổng cơng, chính cơng sức đĩ đã làm nên danh giá một thương hiệu để đời. Khác chi, ‘’Vợ cĩ cơng chồng khơng phụ’’ vậy mà!

Bến sơng xả lụa đầy ắp tiếng

cười thiếu nữ và đâu đĩ, tiếng ai hị nghe mát rượi trên cánh đồng cương vực phơi lụa mượt mà :’’...Hàng ngày dệt lụa trồng dâu/ Gái nào thảo bằng gái Tân Châu/ Thờ cha nuơi mẹ quản đâu nhọc nhằn’’!

*

Đất Tân Châu khơng đẻ nghề nuơi tằm dệt lụa, chỉ đẻ nghiệp trồng cây dâu, cây mặc nưa. Ở đây, khơng cĩ chuyện ‘’sanh nghề, tử nghiệp’’ vì, nghề do Chúa Nguyễn ban tặng qua tay các cung nữ chạy giặc lúc loạn ly; nghiệp do đạo trời đất tạo thành giúp người chan hịa cuộc sống. Đạo trời đất soi rọi tâm linh bằng tín ngưỡng; cũng cĩ nghĩa: Tín nhiệm nhân vật nào, ngưỡng mộ nhân vật đĩ! Tin tưởng điều gì, ngưỡng mộ điều nấy! Khơng hẳn là tơn giáo. Tương truyền, mùa giĩ nồm non năm 1783, Tây Sơn dốc tồn lực ‘’truy cùng diệt tận’’ Nguyễn Ánh. Lúc bơn tẩu tới mỏm đất cheo leo miền sơng nước biên thùy, Nguyễn Ánh hỏi Lê Văn Duyệt ‘’...rằng, đây là đâu?’’. Duyệt cung kính, tâu:’’Đây là đất thuộc đạo Tân Châu, một trong ba đạo: Châu Đốc, Đơng Khâu (Sa Đéc) và Tân Châu’’. Nguyễn Ánh thuận ý cho Duyệt lưu lại một số cung nữ giỏi tay nghề nuơi tằm, dệt

‘’Xác căn’’

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)