- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”
LTS: Vớn luơn là bài tốn khĩ đới với những người hoạt động trên lĩnh vực nơng nghiệp Thời gian gần đây, theo
động trên lĩnh vực nơng nghiệp. Thời gian gần đây, theo chủ trương của Chính phủ, ngành ngân hàng đã đưa nơng nghiệp, đặc biệt là nơng nghiệp cơng nghệ cao, vào lĩnh vực ưu tiên, với nhiều chính sách ưu đãi. Để đáp ứng nhu cầu thơng tin của nhiều doanh nghiệp, chủ trang trại, nơng dân…, từ sớ này, Tạp chí NTV sẽ mở chuyên trang Tài chính – Ngân hàng. Ngồi việc cung cấp các chính sách mới của Nhà nước, sản phẩm dịch vụ mới của các ngân hàng liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp…, chuyên trang sẽ cĩ mục tư vấn tài chính cho bạn đọc cĩ nhu cầu, dưới sự tham gia của các chuyên gia kinh tế nhiều kinh nghiệm. Tạp chí NTV chân thành cám ơn các ngân hàng: Sacombank, LienVietPostBank, Kienlongbank… đã hỡ trợ chúng tơi mở chuyên trang này.
đĩ, sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao thường cĩ giá bán cao, nên việc tìm đầu ra càng khĩ hơn. Chính vì vậy, nếu vay và cho vay dễ dãi, hậu quả về sau với DN và ngân hàng sẽ rất lớn”- lãnh đạo một ngân hàng thương mại cĩ vốn Nhà nước cho biết.
Về việc này, lãnh đạo NHNN Việt Nam cũng nhìn nhận, hiện việc cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao gặp một số khĩ khăn cần tháo gỡ, trong đĩ cĩ vấn đề về tài sản bảo đảm. Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Tư pháp hồn thiện các văn bản hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất nơng nghiệp phục vụ cho việc sản xuất cơng nghệ cao như nhà kính, nhà lưới... để làm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, thế chấp cho khoản vay tại ngân hàng. Ngồi ra, việc đầu tư cho nơng nghiệp cơng nghệ cao thường cĩ giá trị lớn, thời gian thu hồi vốn dài, vì vậy cần phải cĩ định hướng phát triển nơng nghiêp cơng nghệ cao, đánh giá và dự báo về thị trường mục tiêu để việc đầu tư tín dụng hiệu quả.
Xem ra từ khẳng định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng rằng, trong thời gian tới, ngành ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vốn vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên, trong đĩ đặc biệt là các DN sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp sạch, đến thực tế cịn một khoảng cách rất xa. Sự kỳ vọng của các doanh nghiệp trên lĩnh vực nơng nghiệp sẽ tiếp tục bị thử thách trong dài hạn
Vì vậy, hầu hết các ngân hàng đều đang ở bước xây dựng kế hoạch ...triển khai.
Khoảng cách từ đăng ký đến giải ngân
Thực tế cho thấy, dù các NHTM đã đăng ký tham gia gĩi tín dụng này lên đến hơn 100.000 tỷ đồng, nhưng hiện chỉ mới cĩ vài chục DN, dự án được giải ngân. Ngay ngân hàng cho vay nhiều nhất trong lĩnh vực này (khoảng gần 20 DN) là Agribank cũng cho rằng, rất ít dự án đạt được các tiêu chí để ngân hàng yên tâm rĩt vốn. Một trong những trở ngại là việc cấp giấy chứng nhận nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn chậm, các ngân hàng phải tự mày mị các quy định liên quan. Trong khi đĩ, quy hoạch cây, con, ngành nghề của địa phương chưa rõ, cịn manh mún… Khơng ít ngân hàng bày tỏ lo ngại vì cho vay lĩnh vực này lãi suất thấp nhưng rủi ro ngân hàng phải gánh lại lớn. “Đầu ra của nơng sản luơn trong tình trạng bấp bênh. Trong khi
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Tạp chí Nơng thơn Việt
32
ăm 2016, Sacombank đã tham gia vào cơng cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo định hướng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước bằng việc nhận sáp nhập NHTMCP Phương Nam. Bên cạnh việc tận dụng những cơ hội nhằm tăng trưởng ổn định trong dài hạn, Sacombank đã khơng ngừng phát huy nội lực, thực thi các chính sách đổi mới, đề ra các mục tiêu, phương án hành động cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, phịng ngừa rủi ro, xử lý triệt để những tồn đọng, củng cố vị thế vững mạnh trên thị trường. Nhờ đĩ, hoạt động kinh doanh của ngân hàng này tiếp tục phát triển về quy mơ và tạo sự chuyển biến về mọi mặt. Trong quá trình nghiên cứu sáp nhập với Ngân
hàng Phương Nam, Sacombank đã cĩ những dự báo và xây dựng lộ trình tái cơ cấu phù hợp, bởi theo đánh giá của Sacombank thì quá trình xử lý tồn đọng sau sáp nhập sẽ ảnh hưởng khá lớn đến lợi nhuận. Vì thế, gần 2 năm qua Sacombank khơng ngừng triển khai các giải pháp phù hợp, dựa trên nền tảng về quản trị điều hành và cơ sở hạ tầng hiện cĩ.
Ngày 29/5/2017 vừa qua, Sacombank cơng bố báo cáo tài chính đầu tiên sau hai năm sáp nhập. Trong báo cáo này, vấn đề mà cổ đơng và dư luận đang rất quan tâm là thực chất về con số nợ xấu của Sacombank. Theo báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2016, nợ xấu của Sacombank là 13.166 tỷ đồng, tương đương với 6,8% dư nợ, chưa tính số nợ xấu đã bán cho Cơng ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VACM) là 37.300 tỷ đồng.
Qua trao đổi, đại diện lãnh đạo Sacombank cho biết phần lớn khoản nợ xấu là do Sacombank
“gánh” cho Ngân hàng Phương Nam. Theo đề án tái cấu trúc Sacombank vừa được Ngân hàng Nhà nước thơng qua vào ngày 22/5 thì Sacombank cần đến 10 năm để giải quyết dứt điểm khoản nợ xấu này (tính từ năm 2015). Tuy nhiên, theo lãnh đạo này thì lộ trình 10 năm được đề ra trên cơ sở thận trọng, vì nếu cĩ cơ chế hỗ trợ và hoạt động ngành ổn định, lộ trình này cĩ thể chỉ cịn khoảng 5 năm. Cơ sở để Sacombank đưa ra nhận định này là vì phần lớn khoản nợ xấu đến từ Ngân hàng Phương Nam đều cĩ tài sản đảm bảo tương đối đầy đủ. Việc xử lý thời gian qua thường bị vướng do cơ chế và do ảnh hưởng từ tình trạng đĩng băng của thị trường bất động sản. Điều mà Sacombank đang mong mỏi chính là Nghị quyết về việc xử lý nợ xấu sẽ được Quốc hội thơng qua, khi đĩ nếu khách hàng khơng trả được nợ thì ngân hàng được phép bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ mà khơng cần phải qua tịa án, nên chắc chắn tiến độ xử lý nợ xấu sẽ được đẩy nhanh hơn.
THEO THƠNG BÁO MỚI NHẤT, SACOMBANK SẼ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2015, 2016 VÀO NGÀY 30/6/2017 DO CƠNG TÁC CHUẨN BỊ NHÂN SỰ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN KIỂM SỐT NHIỆM KỲ 2017-2021 VÀ MỘT SỐ TÀI LIỆU ĐẠI HỘI CHƯA HỒN TẤT. SACOMBANK ĐÃ TỪNG DỰ ĐỊNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÀY VÀO NGÀY 28/4, SAU ĐÓ DỜI ĐẾN 26/5/2017 VỚI CÙNG LÝ DO TRÊN.