Câu chuyện từ cây

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 44 - 46)

- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”

Câu chuyện từ cây

Cơ duyên đưa vải về Thanh Hà

Ngay ở TP Hải Dương, hỏi thăm đường về nơi cĩ cây vải tổ ở làng Thúy Lâm hầu như ai cũng biết, dù làng cách đĩ 20km. Từ thị trấn Thanh Hà xuơi xã Thanh Sơn, cĩ cảm giác như đang đi giữa rừng cây của miệt vườn Nam bộ. Cĩ vẻ như tất cả ruộng vườn ở đây đều đã chuyển đổi từ lúa sang vải. Vải trong vườn nhà lẫn ngồi đồng ruộng, xịa cả ra đường cái. Cách đây gần 20 năm, tơi đã cĩ dịp về thăm cây vải tổ Thanh Hà. Lúc đĩ, tơi đã được nghe cụ Hồng Văn Thu, cháu đời thứ 5 của người trồng cây vải tổ, kể lại lịch sử của cây vải tổ với niềm tự hào vơ bờ bến về tổ tiên mình. Cụ cho biết, cây vải tổ đã vào khoảng 200 năm tuổi. Người cĩ cơng đưa cây vải thiều này về Thanh Hà là cụ Hồng Văn Cơm (tên tự Phúc Thành), sinh năm Mậu Thân 1848. Lúc đĩ vào năm 1870, khi cụ Cơm mới khoảng 22 tuổi, một lần xuống Hải Phịng, trong mâm tiệc của một người Hoa Kiều, cụ được ăn một loại trái ngon. Hỏi ra mới biết, đĩ là loại trái được hái từ vùng đất Triều Châu - Trung Quốc đưa sang (cĩ lẽ vì vậy nên đọc trại thành vải thiều). Cụ Hồng Văn Cơm đã mang ba hạt về ươm thử ngay trong vườn nhà. Cả ba hạt đều nảy mầm, nhưng cụ chỉ giữ lại cây cho trái thơm ngon nhất. Sau đĩ, cụ Hồng Văn Cơm đã chiết ra làm 7 cành để tặng bạn bè. Nhờ vậy, cây vải lần lượt được nhân rộng ra tồn xã, rồi cả huyện Thanh Hà - Hải Dương. Vào những năm 60 của thế kỷ trước, một người dân ở Thanh Hà khi đi kinh tế mới, lên vùng Lục Ngạn - Bắc Giang, đã mang theo giống vải Thanh Hà để trồng thử.

Nào ngờ sau vài chục năm, cây vải thiều đã mở rộng ra tồn bộ huyện Lục Ngạn, rồi nhiều huyện khác của tỉnh Bắc Giang và bây giờ là nhiều địa phương khác.

Tuy cây vải tổ ở Thanh Hà được gieo từ hạt, nhưng sau này người ta chủ yếu nhân giống bằng cách chiết ghép cành. Điều thú vị là mặc dù đã được nhân rộng ra khắp miền Bắc, nhưng cây vải thiều Thanh Hà vẫn cho trái thơm ngon hơn hẳn nhiều vùng đất khác. Cĩ thể phân biệt vải trồng ở Lục Ngạn với vải Thanh Hà qua quan sát cái gai

của vải. Vải Lục Ngạn cĩ gai ở vỏ, trong khi vải Thanh Hà nhẵn hơn, hạt nhỏ mà cùi thơm và khơ ráo. Ở các vùng đất khác, trái vải cĩ vị hơi chát chát chứ khơng ngọt mát như trái vải ở Thanh Hà. Như cĩ duyên tiền định, cây vải thiều từ tận xứ người đã được trời đất hộ trì để tìm về đúng nơi tốt lành nhất mà sinh sơi, đậu trái và biểu lộ đúng sự thơm quý của nĩ.

Vải tổ được gắn bia bảo tồn

Cụ Hồng Văn Thu vừa mới mất năm 2016. Giờ đến lượt ơng Hồng

VĂN PHÚC HẬU

Ở giữa xứ Đơng, cĩ một cây vải đã tồn tại suốt 200 năm. Điều kỳ lạ ở chỗ, từ cây vải này, người ta đã chiết cành và nhân giống ra hàng triệu triệu cây vải đời con đời cháu, giúp hàng ngàn hộ nơng dân miền Bắc mở mang kinh tế, làm giàu.

Cây vải tổ hơn 200 năm tuổi ở thơn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, Hải Dương. Ảnh tư liệu.

45 các nơng trường Bình Khê, Ba Chẽ, Tiên Yên ở tỉnh Quảng Ninh. Nhưng sau nhiều năm, cây vải do nơng trường trồng vẫn khơng cĩ trái. Thấy vậy, ơng rủ bạn ra đấu thầu mua lại cả nơng trường vải. Theo ơng, vì nơi đây nằm gần biển nên cĩ nhiều mưa, hoa khơng thụ phấn, ơng dùng kỹ thuật xử lý chủ yếu là rung cây cho giảm bớt nước mưa đọng để hoa khơng mốc, ong bướm cĩ thể thụ phấn cho hoa, nhờ vậy mà tăng tỉ lệ đậu trái. Vào mùa thu hoạch, từ cách đây vài chục năm, ơng Lượng đã biết áp dụng mơ hình dựng lị sấy vải, sau đĩ thuê ơ tơ chở ngược từ Quảng Ninh sang cửa khẩu Tân Thanh để xuất sang Trung Quốc. “Hồi đĩ cịn tiêu tiền xu nhưng chúng tơi đã thu bạc tỷ. Người Trung Quốc rất thích ăn vải, mà vải sấy khơ của Trung Quốc cĩ vị chua cịn vải Việt Nam thì thơm ngọt mát. Vì thế, nhiều lái buơn Trung Quốc cịn chở cả vải của Trung Quốc ra trộn với vải Việt Nam rồi đưa sâu vào thị trường Trung Quốc bán giá cao”.

Nghĩ cách vươn ra thế giới

Từ cây vải cổ thụ này, nhiều chục năm qua, đã cĩ hàng ngàn gia đình ở khắp các tỉnh Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Yên Bái, Phú Thọ, Hịa Bình, Bắc Giang, Lạng Sơn… chăm lo được học hành cho con cái, vươn lên giàu cĩ. Đã xuất hiện nhiều chủ trang trại vải, nhiều người đã trở thành chủ doanh nghiệp

Ơng Hồng Văn Lượng, đời thứ 6, hiện là trưởng họ Hồng, người được tổ tiên dịng họ giao nhiệm vụ trực tiếp trơng nom và chăm sĩc cây vải tổ ngay trong khuơn viên của gia đình.

45 Văn Lượng, 63 tuổi, là con trai đầu

của cụ Thu, tiếp tục thay mặt dịng họ trơng giữ, chăm sĩc cây vải tổ. Mời tơi chén trà ngay dưới tán vải đang bĩi quả chờ chín, xung quanh ngổn ngang cơng trình xây dựng, ơng Lượng cho biết đầu năm 2016, Nhà nước đã trao bằng xác lập kỷ lục cho cây vải tổ Thanh Hà và gắn biển là “cây di sản”. Trước đĩ, từ năm 1992, Trung ương Hội Làm vườn Việt Nam đã cơng nhận cây vải Thanh Hà được trồng ngay trong khuơn viên của gia đình ơng là cây vải thiều cĩ tuổi cao nhất Việt Nam hiện nay. Sau khi được cơng nhận cây di sản, Nhà nước đã lập dự án cải tạo lại tồn bộ khuơn viên 2.000m2 cĩ cây vải tổ mà hiện gia đình ơng Hồng Văn Lượng trơng giữ, như một địa chỉ tham quan du lịch và bảo tồn. Ngơi nhà thờ tổ nằm ở phía trước sẽ được di dời về phía sau cây vải tổ để tạo điều kiện cho cây mở tán. Cái ao trước nhà thì được bo kè vuơng vắn để tạo khơng gian sinh thái hài hịa. Bên kia ao là khu nhà đĩn tiếp khách được xây theo lối nhà bức bàn Bắc bộ. Dự kiến khánh thành vào khoảng cuối năm 2017. Phía trước cây vải tổ hiện cĩ 4 cây vải cổ thụ khác. Trong đĩ cĩ một cây là đời thứ 2, ơng Lượng cho biết khoảng 180 năm tuổi. Ba cây cịn lại là

đời thứ ba được nhân giống từ cây đời thứ hai. Dẫn tơi đi thăm từng cây vải, ơng Lượng cho biết vào mùa vải chín, xe ơ tơ của khách đỗ dài cả một cây số rưỡi. “Ở bên Trung Quốc cũng cĩ vải thiều, nhưng nhiều khách Trung Quốc đến tham quan, ăn thử vải khẳng định: “Vải Thanh Hà ngon hơn vải của Trung Quốc rất nhiều!”. Khơng chỉ được giao trọng trách trơng giữ và bảo vệ cây vải tổ như một báu vật quốc gia, từ nhiều năm qua, ơng Lượng và những người trong gia đình cịn được rất nhiều đơn vị, các hội làm vườn, chủ trang trại mời về địa phương của họ để chia sẻ cách trồng và chăm sĩc vải thiều, cách xử lý nếu cĩ sâu bệnh. Tại thơn Thúy Lâm, ơng Lượng đã chuyển đổi hơn một mẫu lúa (3.600m2) sang ươm vải giống để cung ứng cho bà con khắp mọi miền. Năm trước, ơng được một khu du lịch biển nổi tiếng ở Cam Ranh - Nha Trang mời vào để triển khai dự án trồng 1.000 cây vải thiều làm cảnh quan và bĩng mát. Ơng Lượng bảo: “Nhiều đời gắn bĩ với cây vải tổ, tơi cĩ bí quyết gia truyền về cách chăm sĩc và xử lý các sự cố liên quan đến vải”. Hồi bao cấp, gia đình ơng đã chở cả tàu cây giống theo sơng Thái Bình ra bán cho

Ngơi từ đường, nơi đang thờ cụ tổ Hồng Văn Cơm, người đã cĩ cơng tìm kiếm giống và ươm trồng cây vải hơn 200 năm tuổi hiện đang được nhà nước đầu tư bảo tồn.

CHUYÊN ĐỀ NƠNG SẢN VIỆT: TRÁI VẢI

Tạp chí Nơng thơn Việt

46

Tạp chí Nơng thơn Việt

46

nhờ buơn bán, sơ chế vải thiều… Nhưng hiện việc phát triển cây vải thiều ở Việt Nam vẫn hồn tồn tự phát. Ơng Hồng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, cơ quan được giao trách nhiệm quản lý hoạt động kiểm dịch và xuất khẩu trái cây của Bộ NN&PTNT cho biết, tiềm năng của vải thiều ở miền Bắc cũng như xồi ở miền Nam, thanh long ở miền Trung cịn rất lớn. Đối với trái vải thiều, hiện nay chúng ta vẫn chủ yếu xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, dù được các thị trường khĩ tính như Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đánh giá rất cao. Điều đáng mừng là hiện nay, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã đàm phán thành cơng việc xuất khẩu vải thiều sang Australia và sắp tới là thị trường Mỹ. Nhưng để thực sự khai thác được các thị trường khổng lồ này, chúng ta phải cĩ một chiến lược bài bản và dài hạn hơn nữa cho các loại trái cây đặc sản.

Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT và Bộ Cơng thương, các miệt vườn, vựa cây trái trong cả nước đang lập nên những kỷ lục mà trước đây ít ai ngờ tới, khi năm 2016 kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam đã đạt tới 2,1 tỷ USD và vượt qua cả dầu thơ, lúa gạo. Theo dự báo, kim ngạch xuất khẩu trái cây Việt Nam trong năm 2017 cĩ thể đạt tới 2,5-2,6 tỷ USD. Điều này minh chứng cho tiềm năng và thế mạnh của việc ngành hàng sản xuất trái cây rau củ của Việt Nam khơng chỉ mang ngoại tệ cho đất nước mà cịn thực sự là giải pháp để giúp nơng dân đổi đời

ải chín sớm Phương Nam cĩ nguồn gốc từ Thanh Hà, được trồng tại các khu Phong Thái, Hiệp Thanh, Cẩm Hồng, Đá Bạc thuộc phường Phương Nam, thành phố Uơng Bí, tỉnh Quảng Ninh từ những năm 1960. Hiện nay, diện tích trồng vải khoảng 300ha, trong đĩ cĩ trên 250ha đang trong giai đoạn khai thác.

Vải Phương Nam cĩ ưu thế nổi trội, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường so với các sản phẩm cùng loại của các vùng khác, đĩ là đặc tính chín sớm (chín sớm hơn vải Tu Hú từ 7 - 10 ngày, vải thiều từ 20 - 30 ngày). Ngồi ra, vải chín sớm Phương Nam cịn một số ưu thế khác về chất lượng cảm quan như: quả to, vỏ mỏng, gai thưa, nhiều nước, cĩ vị chua dịu và mùi thơm đặc trưng...

Vải chín sớm Phương Nam khá thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của phường Phương Nam. Đây là vùng bãi triều dọc hai bờ sơng Đá Bạc. Nếu di thực, đặc điểm chín sớm của giống vải chín sớm Phương Nam chỉ duy trì được 1 - 2 năm đầu rồi sau đĩ chất lượng bị suy giảm (quả nhiều gai, gai nhọn, vị chua và chín muộn hơn). Dự án Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Vải chín sớm Phương Nam đã giúp quy hoạch được vùng

sản xuất vải chín sớm đảm bảo chất lượng tập thể với diện tích 300ha trên địa bàn phường Phương Nam.

Ngày 09/12/2013, Vải chín sớm phường Phương Nam đã chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể “Vải chín sớm phường Phương Nam” theo Quyết định số 68612/QĐ-SHTT. Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Vải chín sớm phường Phương Nam là Hội Nơng dân phường Phương Nam. Trong việc quản lý và phát triển thương hiệu, đơn vị tư vấn xây dựng thương hiệu (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nơng nghiệp) đã hỗ trợ xây dựng các cơng cụ quản lý phù hợp để quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể. Ngồi ra, dự án cũng đã tổ chức được các lớp tập huấn đào tạo về quy trình kỹ thuật trồng vải, đào tạo về quản lý và khai thác nhãn hiệu tập thể cho các tác nhân, đào tạo kỹ năng kinh doanh, kỹ năng phát triển thị trường…. Dự án khơng những giúp cho người sản xuất nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm, mà cịn gĩp phần khơng nhỏ để khẳng định uy tín của sản phẩm vải chín sớm Phương Nam trên thị trường. Vải chín sớm phường Phương Nam nay đã cĩ nhãn hiệu mang tên chính mình chứ khơng cịn phải “núp bĩng” một ai như trước kia nữa

VŨ VĂN TRUNG

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)