Xứ lụa Tân Châu

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 48 - 50)

- Hậu quả của nền chăn nuơi tự phát”

xứ lụa Tân Châu

ở xứ lụa Tân Châu

CAO THỊ HỒNG Nhuộm lụa ở lãnh Mỹ A, Tân Châu (An Giang). Ảnh: HAN.

TỤC HAY NẾP CŨ

Tạp chí Nơng thơn Việt

49 lúc chạy ra đảo Phú Quốc, Nguyễn

Ánh lạy trời đất, tay bốc cục đất, tay vĩc bụm nước cầu hồng thiên phù trợ dân nơi đây trồng tốt cây dâu, cây mặc nưa...Chúa nghĩ đến dân, dân sao nỡ bỏ!

2.

Cĩ lẽ, người Tân Châu nhớ ơn xưa, của Chúa, cùng nhau lập miếu thờ(1), mà là thờ hội nên gọi Miếu Hội(?). Miếu Hội thờ bốn triều vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, nhưng ở án thờ lại là: ‘’Tứ vị vương’’.

Tơi hỏi ơng Sáu:

- Chả lẽ, Miếu Hội thực hiện ‘’Trong Đế, ngồi Vương’’?(2).

Ơng nín thinh, bởi theo lời ba của ơng nĩi lại thì đời cố nội tới đây đã cĩ Miếu Hội lâu rồi. Ngồi việc thờ ‘’Tứ vị vương’’, Miếu Hội cịn thờ những bậc khai quốc cơng thần, gọi là ‘’Bát vị hầu’’(3) và kể cả, tiền hiền hậu hiền, các vị thánh thần, đức Phật...bằng tâm nguyện cầu ‘’Quốc thái, dân an’’ (4). Nhưng cái độc đáo cĩ một khơng hai ở đất lụa Mỹ A là ‘’Lễ Hành xác’’ (5). Sau này, trở nên ngày hội khơng thể thiếu trong cộng đồng dân cư người Kinh cũng như cộng đồng những dân tộc anh em. Tơi điếng hồn và gần như ngất xỉu khi ‘’mục sở thị’’ lễ Hành xác. Ơng Sáu phụ dì Bảy dìu tơi, bởi nhiều pha hành xác quá rùng rợn, như: Tắm dầu đang sơi ùn ục, ngồi ghế đinh đầu bén ngĩt, rạch lưỡi, múa đại đao xuyên hàm...

Mấy hơm sau ơng Sáu sang nhà dì chơi, tơi vẫn cịn vật vờ chìm trong ám ảnh lễ Hành xác.

- Bĩng vía yếu, lẽ ra cháu khơng đi dự lễ thì hơn!

Giọng ơng nĩi cĩ chút pha lẫn tiếng cười. Tơi cố cười gượng, như một sự cầu cạnh mong ơng kể về lễ Hành xác ở xứ lãnh Mỹ A, tơi chưa hề biết.

- Trong khơng gian trang nghiêm trước hương án, chủ tế cẩn trọng và thành kính quỳ hầu, khấn lạy ‘’xin keo’’ chờ Ơng chuẩn thuận khai lễ, gọi là ‘’Lễ đạp đường’’. Ba hồi trống liên tục báo hiệu khai lễ. Người dự lễ nếu được Ơng mượn xác để nhập, hồn tồn rơi vào trạng thái vơ thức. Bấy giờ, người đĩ sẽ là xác căn.

Đang nhai trầu, xỉa thuốc, nghe ơng Sáu nĩi, dì Bảy nĩi theo:

- Sinh ra, rồi lớn lên trên đất tơ lụa nầy hơn năm mươi năm và cũng đã ba lần Ơng mượn xác mần xác căn; tui chẳng hiểu sao mình cĩ thể hành xác mình tới độ vậy. Và một khi Ơng trả xác lại hồn thì đã quên tuốt luốt những gì mình vừa trải qua.

Chắc ơng Sáu chợt nhớ ra chuyện cũ nên đơi mắt dường như vẫn cịn phảng phất nét kinh ngạc. - Ngày đĩ, tui lo cho thím quá. Thấy thím lơ mơ và cử chỉ rất mơ hồ, thím chẳng là thím mà là một kẻ khác. Thím thong thả đạp bãi than hồng đương nĩng hừng hực bước vơ miếu chầu năm Ơng(6). Rồi thím thảng thốt tự tay mình đấm ngực mình nghe thùm thụp. Thím dõng dạc xưng danh và bất thần dùng thanh kiếm thọc vơ miệng rạch lưỡi. Máu từ lưỡi tứa ra, thím lấy mảnh giấy gọi là ‘’bùa’’ chậm rải thấm máu mình...

Tơi nghe hoảng quá. Ơng trấn an tơi bằng nụ cười hiền như nụ cười ơng địa. Ơng nĩi:

- Số giấy bùa thấm máu của dì được phân phát cho người dự lễ, hàm ý chúc phúc một năm ‘’vạn sự như ý’’!

Tơi giẫy nẩy, nĩi rằng: Chúc phúc cái kiểu gì thấy lạnh xương sống quá! Dì Bảy rầy:

- Con khơng là người xứ lụa Tân Châu nên khơng hiểu đĩ thơi! Hành xác càng dữ dội, dân sở tại càng

là tổ tiên, thần thánh đau chớ mắc mớ chi tới người.

3.

Đâu rồi, những cành cây mặc nưa quằn trái, những hàng dâu rợp bĩng quê nghèo, những dải lụa phơi treo nắng cánh đồng, những tiếng cười đùa té nước xả lụa bến sơng, những tiếng dệt vải nhịp thời gian gõ đều qua khung cửi...Cũng may là người Tân Châu đã làm theo lời dạy của người xưa: ‘’Uống nước nhớ người đào giếng’’. Họ dù phải khổ đau nhưng, chẳng hề dám nghĩ tới chuyện ‘’vong ân bội nghĩa’’. Họ thờ ‘’Tứ vị vương’’, ‘’Bát vị hầu’’; họ mở lễ hội Hành xác...ngồi mục đích xua đuổi tà ma, quỷ lộng để ‘’Quốc thái dân an’’, cịn cĩ mục đích thể hiện tấm chơn tình trượng nghĩa và lịng biết ơn đối với những ai vì họ mà hành xử ‘’Đạo Trời’’

(1) Cĩ ý kiến cho rằng: Đội trưởng Nguyễn Văn Tài (Đội Chín Tài) thuộc đội quân thứ 9 trấn thủ vịnh Đồn, lập miếu Hội.

(2) Câu đối nơi chánh điện: ‘’Gia nghiệp Minh quân Thiệu lập Tự thừa hơ vạn hải/ Long cơ Mạng chúa Trị dân Đức trạch quán thiên thu’’.

(3) Đỗ Thành Nhân, Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Châu Văn Tiếp, Võ Tánh, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn Thoại.

(4) Lễ Kỳ Yên vào các ngày 16, 17 tháng 6 (Âm lịch); Lễ cúng tống và cầu an năm mới vào các ngày 15, 16 tháng Giêng.

(5) Lễ hội từ ngày 13 đến ngày 16 tháng Giêng.

(6) Năm Ơng: Đường Cơng, Bửu Cơng, Lãng Cơng, Chí Cơng, Hỏa Cơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHUYỆN LÀNG QUÊ

Tạp chí Nơng thơn Việt

50

chục chiếc bình nhựa và con dao bén ngĩt, đứng ngắm nghía mấy cây thốt nốt cao trật ĩt. Bập bập xong mấy hơi thuốc cuối, Châu Pha tiến lại gốc thốt nốt, leo khơi khơi lên mấy thân cây tre buộc vào thân thốt nốt bằng dây kẽm, chẳng mang theo vật dụng bảo hộ gì. Chưa đầy 5 phút, Châu Pha đã lên đến ngọn thốt nốt, rút dao cắt xoẹt ngang cuống bơng rồi nhanh nhẹn cột chiếc bình nhựa vào, hứng nước chảy ra từ vết cắt. Xong xuơi, Châu Pha leo xuống đất và chuyển sang cây thốt nốt khác. Tuần tự leo lên leo xuống như vậy, đến gần 8 giờ sáng thì Châu Pha đã hồn tất việc cắt bơng, đặt bình lấy nước 20 cây thốt nốt. “Xong rồi! Giờ chỉ cịn ngồi chờ nước chảy đầy bình thì

leo lên lấy về nấu đường thơi”, Châu Pha cười toe, nĩi.

Nhắc đến nghề leo cây kiếm cơm, Châu Pha buồn buồn kể: “Mỗi năm chỉ cĩ một mùa nấu đường thốt nốt, kéo dài từ tháng 11 Âm lịch năm trước đến đầu mùa mưa năm sau. Ở vùng này, 10 gia đình làm nghề nấu đường thốt nốt thì hết 10 đi thuê cây để lấy nước nấu đường. Nếu một gia đình thuê 15 cây, 20 cây thốt nốt lấy nước, mỗi ngày nấu được trên 20kg đường, trừ chi phí vật liệu cịn lời khoảng 250.000đ/ngày. Nhưng đây là nghề nguy hiểm, dễ mang thương tật, mất mạng”. Theo lời Châu Pha, cây thốt nốt từ 20-25 năm tuổi trở lên mới cĩ thể cho nước nấu đường, nên cây nào

Lấy đường trên trời

Mới tờ mờ sáng Út Hiển đã giật giọng hối thúc: “Dậy, dậy đi xem lấy nước thốt nốt nấu đường”. Tơi nhìn ra ngồi, trời Thất Sơn vẫn âm u mây mù chưa rõ mặt người, thắc mắc giờ này ai lại đi trèo cây? Nghe vậy, Út Hiển vội vàng giải thích: “Bà con dân tộc Khmer đi đặt chai lấy nước thốt nốt từ tờ mờ sáng để đến trưa là cĩ nước nấu đường, đi sớm mới xem được cách họ cắt bơng thốt nốt lấy nước”.

Từ thị trấn Tri Tơn (An Giang), tơi và Út Hiển chạy xe vào xã Châu Lăng, nơi cĩ hàng trăm cây thốt nốt già đứng in hình vào bĩng núi Nam Quy và hàng chục lị nấu đường thủ cơng nép mình dưới tàng thốt nốt. Châu Pha, thợ lấy nước thốt nốt, trên mình đeo lủng lẳng cả

Thất Sơn,

Một phần của tài liệu Nong thon Viet - So 17. 05-06-2017 (Trang 48 - 50)