Phạm Văn Hịa
Cả tháng trời tơi lo dời nhà từ đầu này thành phố qua đầu kia thành phố, cho gần đám con cháu và gần nơi cĩ đơng người Việt. Thuở thiếu thời thì tơi mong đi thật xa, càng xa nhà càng tốt để tránh sự kiềm tỏa của gia đình, cịn giờ này thì trái ngược chỉ mong được ở gần con cháu. Bởi vậy khi xưa, mỗi khi hết phép, tơi đọc được sự buồn bã của ba má trong ánh mắt xa xăm, trống vắng khi nhìn mình xách gĩi ra đi. Tơi biết ba má buồn lắm, nhưng ngày đĩ chưa thấm thía như ngày hơm nay khi nhìn đám con ra đi sau những ngày lễ lạc về thăm nhà. Càng nghĩ càng thương ba má nhiều hơn. Nhưng quá muộn vì tơi khơng cịn câu gì để tạ lỗi, ngoại trừ thắp nén hương và thầm nguyện trên bàn thờ. Tơi ở vào tâm trạng người ngày xưa, trong khi đám con thì vơ tình như mình thời thơ ấu. Cuộc sống phải chăng là câu chuyện đồng lần như cuộc đời cĩ trả cĩ vay!
mới toanh mấy mươi năm trước khi tơi dời vào, nay trở thành cũ kỹ già nua như tơi. Từng xĩ đất, từng đám cây, mỗi thứ để lại cho tơi quá nhiều kỷ niệm.
Rồi tơi cũng sẽ để lại cảnh ngày ngày từng đám học trị nhỏ đi ngang nhà để đến trường và trở về nhà khi tan học. Sân trường trước nhà mang cho tơi những cảm nghĩ vui vui khi nhìn đám trẻ chạy quanh trong giờ thể dục, làm liên tưởng đến mình thời thơ ấu. Trường này các con tơi đã ngày ngày cắp sách cho đến khi khơn lớn. Nhìn đám trẻ, nhớ mấy đứa con mới cảm nhận được sự già nua len lén đến với mình. Nghe tên mấy đứa bạn vừa mới qua đời, nhìn lại đơi tay mình đầy dấu ấn thời gian, mái tĩc lộn muối nhiều hơn tiêu, và cảm nhận được những đồng cắc trong ngân hàng cuộc đời mình đã tiêu xài gần hết. Đơi chân nặng nề mỗi buổi sáng lê ra khỏi giường như nhắc lại bao nhiêu chặn đường đời từng đi qua, dong ruổi. Vâng, nhiều thứ lắm, cặp mắt, đơi tay, đơi tai... từng tế bào trong tơi... mỗi thứ đều nhắc tơi đến bĩng xế cuộc đời.
Tơi cịn nhớ thuở ấy khoảng 40 tuổi, một buổi chiều nọ thức dậy sau giấc ngủ trưa cuối Thu, tơi cảm thấy mình như khơng cịn tuổi thơ, tơi cảm nhận được trách nhiệm mình với gia đình Khi lớn khơn đến giờ, bao nhiêu lần tơi dời chỗ ở nhất là cuộc
sống quân ngũ ngày xưa, dời chỗ ở như thay áo. Cất được căn nhà ở Tuy Hịa rồi cũng phải bỏ đi về Nam vì chiến cuộc phải bán đổ bán tháo. Rồi bao nhiêu cơng lao dành dụm đổ vào căn nhà ở Cần Thơ cuối cùng đành khép cửa ra đi. Cả đến má tơi cũng khơng được thừa hưởng vì bọn cướp đã đuổi bà ra khỏi nhà do con mình tạo dựng. Họ cịn phao tin là gia đình tơi đã chết trong cuộc di tản để chúng dễ bề tĩm thâu tài sản mà bao năm trời vợ chồng tơi dành dụm. Cuộc đời đâu dễ dúng gì khi ra đi với hai bàn tay trắng. Lúc sanh ra đời, mình đâu cĩ gì, thì nay coi như vừa được tái sanh, vậy nên tơi cố khơi hài khi vợ tơi nhắc đến cái nhà cái cửa. Cuối cùng tơi cũng tậu được căn nhà, ở đến nay ở được mấy chục năm. Các con tơi lúc ấy cịn bé mà giờ thì mỗi đứa một nơi. Đĩ cũng là lý do quyết định dời đến nơi khác để được gần con cháu.
Mấy mươi năm! Một thời gian khá dài so với cuộc sống con người. Cây Arizona ash tơi trồng sau nhà lúc cịn nhỏ xíu mà nay đã thành cổ thụ. Mấy cây quít, bưởi, hồng giịn, hàng năm cho tơi những trái thật ngon và tơi chọn thứ to nhất, tốt nhất để cúng kiến. Vào đầu xuân, mấy cây quít, cây bưởi trổ bơng thơm ngát sau vườn. Những chùm bơng trắng xĩa, thật đẹp, nấp trong đám lá non đầu mùa mơn mởn lĩng lánh dưới ánh sáng ban mai. Những đĩa sen vào đầu Hạ vươn cao, những lá sen to như tai voi là một nguồn vui để quên đi cái oi bức mùa Hè. Những thứ đĩ, kèm theo mảnh vườn tơi ra cơng vun xới, là chỗ thăm viếng thường xuyên của đủ thứ chim chĩc. Tơi thường ngắm đơi chim cu đất đi vịng quanh đo sân sau nhà, đơi chim Cardinal đỏ thắm bay lượn quanh hồ đẹp như hình ảnh đẹp như chàng trai Võ Bị và người yêu đi vịng quanh khu vườn Bích Câu ở Đà Lạt ngày nào. Lồi chim Blue Jay, thường bay lẻ loi và hay ăn trộm trái ớt chín tươi đỏ mọng trong vườn chưa kịp hái. Cĩ hơm từng đàn chim back bird đến tắm ở hồ sen tí xíu sau nhà, tiếng kêu ríu rít như tơi và tụi bạn thuở bé lặn ngụp dưới ao nước trong xĩm vào những buổi trưa oi ả. Tơi sẽ phải để lại những niềm vui đĩ lại với căn nhà này! Căn nhà
như nặng nề hơn, thương yêu vợ con hơn sự yêu thương mà tơi đã dành cho vợ con tơi trước đây. Tâm hồn đột nhiên thay đổi, bắt đầu nghĩ đến những điều mà trước đây chưa hề để ý. Chính mảnh vườn sau căn nhà cũ kỹ này đã mang cho tơi những giây phút thoải mái để giải tỏa những ray rứt trong lịng. Khơng gian dù bị thu hẹp trong mảnh vườn nhỏ bé, nhưng tơi cảm nhận được sự mênh mơng trong tâm hồn. Trong đĩ chất chứa bao nhiêu sự yêu thương ràng buộc tơi với căn nhà nhỏ bé này và lịng yêu thương gia đình. Mai đây tơi sẽ khơng được chiêm ngưỡng ánh trăng rằm vươn lên khi ra trước nhà tưới mấy chậu kiểng lúc bĩng đêm chầm chậm xuống. Hình ảnh dịu dàng thơ mộng này làm tơi nhớ quê tơi vơ cùng, bởi vì nơi đĩ khơng cĩ nhà cao, khơng ồn ào náo nhiệt, và chỉ cĩ những ngọn đèn dầu leo lét từ những mái tranh êm đềm trải dưới ánh trăng vằng vặc sáng lúc đêm về.
Năm về hưu, tơi lại mang một tâm trạng mới. Thốt xác khỏi cái vỏ mà tơi đã mang theo người bao nhiêu năm nay như kiếp tầm hĩa bướm. Tơi khơng cịn bị ràng buộc vào giờ giấc, khơng bị gị bĩ với cơng việc thường nhật. Xã hội vẫn là con đường đầy ắp xe qua lại cịn tơi giờ đây như người ngoại cuộc đứng bên lề nhìn dịng đời ngược xuơi. Con cái thì như chim trời đủ lơng cánh bay đi, họa hoằn một năm vài lần quay về tổ cũ. Tơi sống nhiều hơn về nội tâm và bắt đầu thích viết lách như một nhu cầu cần thiết của cuộc sống để giải tỏa nội tâm. Tơi nhìn sự vật chung quanh với tâm trạng tị mị hơn trước. Tơi muốn tìm hiểu nguyên ủy, từ đâu xuất phát để cĩ được ngày hơm nay và rồi mai này sẽ ra sao. Phải chăng tơi đang tìm hiểu cuộc sống của chính mình qua lăng kính vũ trụ. Từng mĩn đồ trong căn nhà cũ, mỗi thứ cho tơi một kỷ niệm. Nhiều thứ bị bỏ quên thật lâu, như chính mình đã bị cuộc đời quên lãng. Nhiều lá thư cách nay mấy chục năm, nhiều bức ảnh khi cịn nhỏ, mỗi thứ mang cho tơi một kỷ niệm. Và tơi như bắt gặp quá khứ của mình từ lâu bị chơn vùi. Trong xĩ xỉnh nào đĩ của khối ĩc nhỏ bé này như cĩ chiếc máy quay
phim trình chiếu từng đoạn đời mình đã đi qua. Người ta thường nĩi khơng cĩ con nước nào trở lại cùng khúc sơng; nhưng đời người thì khác, quá khứ đã được sắp xếp lớp lang ngăn nắp, và chỉ chực cĩ dịp là đưa mình trở lại vùng trời đã sống. Tơi bắt gặp lại chính TƠI, quá khứ cho tơi hiện tại mang dấu ấn đặc biệt của tơi mà khơng ai cĩ giống hệt như TƠI hơm nay.
Căn nhà cũ già nua như tơi. Lúc mới dọn vào khu đất sau vườn màu mỡ. Lần đầu, tơi trồng giàn bí đao trái to cả chục kílơ. Cịn giờ thì đất cát cần phải bĩn phân hàng năm thì rau cỏ mới xanh tươi. Cĩ khác gì đâu! Tơi cũng từng là một mảnh đất màu mỡ, tuổi thanh xuân tràn đầy nhựa sống như cây cỏ xanh tươi khơng cần vun xới. Vậy mà thời gian đã tàn phá, làm héo hắt, hao mịn từng tế bào trong tơi như mảnh đất quanh căn nhà cũ kỹ này. Cây cuốc, cây xuổng nay cũng sứt tay gãy gọng, cũng già cả như tơi. Cịn sửa được thì cứ để mà dùng, vì mỗi thứ cĩ một lai lịch mà tơi cảm thấy thoải mái khi dùng chúng. Cả mấy tuần liền vơ thùng các đồ đạc để đưa sang nhà mới. Gĩi từng đơi đũa mun là quà của bè bạn đi Việt Nam. Tơi khơng muốn bỏ thứ gì vì mỗi mĩn đồ mang đến tơi ít nhiều kỷ niệm. Vợ tơi và mấy đứa con thầm đưa mắt nhìn nhau mỗi khi tơi xếp các mĩn đồ khơng đâu vào đâu. Dưới mắt mọi người các thứ đĩ khơng cịn giá trị gì nữa mà chỉ tốn cơng chuyên chở. Nhưng với tơi những thứ đĩ cĩ ít nhiều gắn bĩ với cuộc sống của mình.
Hàng xĩm ghé ngang trao đổi vài câu chuyện bâng quơ, nhắc lại lại những ngày đầu chúng tơi dời vào khu nhà này. Gia đình tơi là một trong những gia đình đầu tiên dọn vào xĩm này. Họ bịn rịn. Tơi cũng thấy buồn buồn. Con chĩ đen nhỏ hàng xĩm, thường hay theo tơi sủa, thì nay cũng tị mị quấn quít khi tơi xếp đồ lên xe. Con vật cũng cảm nhận được rồi đây nĩ sẽ khơng cịn thú vui được sủa tơi nữa.
khi trước trẻ bao nhiêu thì nay người thơng tim đi khơng nổi, cịn người thì sáng sáng ngồi nhìn mặt trời mọc, im như pho tượng cho đến khi các học sinh bắt đầu vào lớp. Xưa kia, quanh nhà tơi là khu đất đầy hoa dại đủ màu đủ sắc vào dịp Xuân về. Cánh đồng thay đổi theo tiết trời Xuân Hạ Thu Đơng. Cịn giờ đây thì nào bãi đậu xe, nào cơ xưởng. Tiếng máy, tiếng xe lấn át tiếng chim hĩt. Bụi bặm ngột ngạt thay cho khơng khí trong lành mà tơi được hít thở ngày nào.
Lại thêm một lần đi! Hy vọng đây là lần chĩt!
Nhớ lại, hơn nửa thế kỷ trước đây tơi rời căn nhà cha mẹ với bao nhiêu kỷ niệm thơ ấu, cũng chỉ vì muốn tìm khung trời rộng lớn hơn, muốn tìm hiểu những điều mới lạ của cuộc sống. Rồi vì thời cuộc, tơi rời vùng trời thân yêu Việt Nam để đi sang đây, một nơi hồn tồn xa lạ. Vài năm nữa chưa chắc tơi cịn đủ sức khuân các đồ đạc. Chừng đĩ, chắc gì tơi cịn nhớ những kỷ niệm đã gắn liền mình với từng mĩn đồ trong nhà như ngày hơm nay tơi cịn cảm nhận được. Những tế bào trong tơi cũng già nua cằn cỗi hơn và điều cĩ thể làm tơi đau lịng là tơi mất đi khả năng viết lách để ghi lại những cảm xúc lịng mình. Các từ ngữ thường dùng rồi sẽ trở thành xa lạ. Tơi sẽ mất đi cảm xúc với ngoại vật và sẽ khơng cịn khả năng để diễn tả những ray rứt trong lịng. Nghĩ đến đĩ thêm buồn!
Hơm nay, tơi dọn tiếp những đồ bỏ phế từ lâu ngồi garage. Trong đám giấy tờ vụn vặt trong thùng carton cũ, tơi tìm thấy cuốn calendar năm 1999 ghi rõ ngày giờ tháng và chi tiết những ngày cuối thiên niên kỷ tơi phải đi cơng tác ở South Africa chuẩn bị cho năm 2000 mà thuở đĩ thường gọi là “Y2K” hay là “Năm Hai Ngàn “ chuyển thiên niên kỷ. Những bức điện thư mà tơi gởi về cho nhà tơi từ vùng đất xa xơi ở Nam Bán Cầu. Một đoạn như sau:
“Hơm nay như thường lệ khoảng hơn nửa đêm là thức giấc chập chờn cho đến sáng. 5 giờ là ra khỏi giường, nấu hai trái bắp mua được ở chợ hơm qua để ăn sáng với một ly nước cam tươi vắt và một trái apple sẵn sàng cho một ngày mới ở
Johannesburg, South Africa. Trời bên ngồi sáng hẳn nhưng hơm nay mây xuống thật thấp như ở Pleiku hay Đà Lạt ngày nào...”
Những ngày sống ở Johannesburg, ở Pleiku, ở Đà Lạt như hiện về trong tơi. Cả cuốn calendar chứa đầy ắp kỷ niệm của một năm đáng nhớ vào cuối thiên niên kỷ mà cả gần thập niên qua bị bỏ quên. Tơi cịn tìm gặp một chai rượu nhỏ, một hộp mani- cure là kỷ vật trong chuyến bay của hãng hàng khơng South Africa Airline. Làm sao tơi cĩ cơ hội trở lại phần đất đã một lần trong đời tơi đặt chân đến. Làm sao tơi đến được nhà bưu điện chánh của thành phố cĩ năm bảy cửa an tồn mà cĩ lần tơi đã ghé qua. Làm sao tơi ngửi lại mùi cỏ cháy hăng hăng khi phi cơ đáp xuống Cap Town một thành phố vùng cực Nam Bán cầu, làm tơi nhớ lại mùi đồng quê tơi khi đốt rạ thổi cơm. Đây cũng chỉ là một mớ kỷ niệm mà một thời tơi đã qua gĩp nhặt lưu trữ trong tơi, rồi quên bẵng cho đến khi được khơi động.
Tơi nhớ câu: “Hãy viết tên người hại mình trên cát để giĩ xĩa
tan đi và hãy khắc tên ân nhân mình trên đá hầu lưu lại ngàn năm sau”. Mong thay, khối ĩc bé nhỏ già nua này được xĩa
đi những phiền muộn, trút bỏ phiền tối, để cĩ thêm khoảng trống, chứa thêm vài niềm vui mới cho khoảng đời cịn lại. Tạm biệt căn nhà thân yêu đã cho tơi những ngày ấm áp nơi xứ người khi mùa Đơng lạnh lẽo.
Tạm biệt căn nhà thân yêu đã chứng kiến tình yêu thương gia đình, tình hàng xĩm dù khơng cùng màu da.
Tạm biệt căn nhà thân yêu khơng phải vì cũ kỹ già nua, khơng phải vì đổi thay như sự đời ruồng rẫy mà đây chỉ là một trang cuộc đời phải lật qua thơi.
Tạm biệt căn nhà thân yêu, nơi đã để lại tơi bao nhiêu kỷ niệm, khơng thể nào quên trừ khi trí nhớ nhụt cùn hay khi nhắm mắt xuơi tay.
chân cịn đi, mắt cịn thấy, trí cịn nhớ, và hơi thở cịn ở trong TƠI.
Tạm biệt!
*** Ba năm sau!
Năm tháng qua đi nhanh thật! Đơi lúc tơi lái xe trở về con đường cũ dẫn đến căn nhà năm xưa. Tơi muốn sống lại vài giây phút và mớ kỷ niệm đã dự vào một phần đời mình. Tơi mong gặp lại người hàng xĩm thân thương vừa thay tim khi tơi ra đi. Tơi muốn ghé qua căn nhà cũ, gõ cửa người hàng xĩm nĩi vài ba câu thăm hỏi, để biết anh như thế nào, gia đình ra sao. Nhưng tơi khơng can đảm ngừng xe lại. Tơi khơng thấy anh nơi thường khi anh và tơi ngồi uống vài chai bia nĩi chuyện đời khi chiều xuống. Anh là người Mễ sanh tại Mỹ lâu đời. Cịn tơi là người Việt, quê hương xa tí tè bên kia đại dương. Vậy mà đời mang tơi đến nơi này để sống gần người xa lạ, để rồi
thành thân quen. Thật đúng với câu “Bà con xa khơng bằng
láng giềng gần”. Tơi kể anh nghe chuyện đời chinh chiến, và
nhiều nhiều nữa về cuộc đời của tơi. Cịn anh kể chuyện về gia đình anh với hai dịng con. Cuộc sống lam lũ ra sao cho đến hơm nay, kể như tạm yên, thì bệnh tình ập đến như thác lũ mà anh khơng chống đỡ nổi. Anh phĩ mặc cho Thượng đế. Anh bạn hàng xĩm trẻ hơn tơi cả chục tuổi, chúng tơi được sanh trưởng và nuơi dưỡng trong hai mơi trường hồn tồn khác biệt. Chúng tơi thật gần gũi khơng vì tình láng giềng, nhưng vì tính tình tương đắc, tình người và tình bằng hữu. Tơi chầm chậm lái xe ngang qua nhà anh mà khơng ngừng, chỉ vì sợ biết được anh vĩnh viễn khơng cịn, mà cũng sợ phải báo tin buồn cho anh là nhà tơi đã mất khơng lâu khi rời xĩm này. Cuộc sống khơng cĩ gì vĩnh cửu. Tế bào trong tơi mất mát và