Lá Thư Gửi Mẹ (Viết theo lời thuật của nhà tơi)

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 113 - 117)

(Viết theo lời thuật của nhà tơi)

Nhìn trên bàn thờ khĩi hương nghi ngút, hình ảnh Mẹ lung linh, thấy Mẹ thật gần mà sao nghìn trùng xa cách! Mùa Xuân lại về con nhớ Mẹ khơn tả. Con viết lá thư này trong sự trằn trọc ray rứt để gửi đến Mẹ... và con sẽ đốt “Lá thư gửi Mẹ” này để nhờ miếng tro tàn mang đến Mẹ trong ngày cúng đưa Ơng Bà năm nay.

Những ngày con cịn bé, và cũng là đứa con gái Út, mẹ đã nắm tay con theo Mẹ đi khắp nơi từ Cần Thơ, Rạch Giá, Sĩc Trăng, Sài Gịn... Miễn nơi nào cĩ bà con nội ngoại là Mẹ ghé thăm. Tình thương mà mẹ ấp ủ, yêu thương con cái, lúc đĩ con cịn quá nhỏ chưa hiểu được nhiều, cho đến một ngày con lớn khơn hơn, con mới hiểu rằng mẹ đã cĩ một sức chịu đựng vơ song và đã hy sinh tất cả cuộc sống cho con cái.

Cĩ những ngày Xuân xưa, hay những hơm mưa buồn, con thấy Mẹ ngồi trên chiếc ngựa gõ nhìn ra ngồi mơng lung, mắt mẹ thật xa vắng. Con biết Mẹ cố nén tiếng thở dài não nề buồn cho thân phận cĩ chồng mà phải chịu cảnh cơ đơn trong lúc tuổi già bĩng xế.

Tình thương của Mẹ khơng đáy, như biển sâu, như sơng dài, như khơng gian vơ tận. Lúc con phải đi làm xa nhà, khi nào về Mẹ cũng cĩ đủ những mĩn ăn con ưa thích. Con như dịng nước vơ tình nhẹ nhàng trơi, Mẹ như bến đị đợi đưa con về quê cũ! Lúc nào Mẹ cũng sẵn sàng an ủi, bảo ban khi con cần đến. Mẹ hiểu được tâm tư con cịn hơn con hiểu lịng mình. Mẹ lo cho tình yêu của con cịn hơn chính con lo cho mình. Thấy con buồn, Mẹ nhắc con đi thăm người con thương. Lúc con vui, Mẹ hình như cũng trẻ lại. Thấy con lo cho việc hơn nhân, Mẹ sắp xếp mọi việc chu tồn. Khi con sanh đứa con đầu lịng là đứa cháu ngoại đầu tiên của Mẹ, chính Mẹ đã rước con về từ Pleiku để được chính tay Mẹ săn sĩc... làm sao kể xiết những điều mà Mẹ đã lo lắng cho con, cho mấy anh chị, cho cả nhà...

Tình thương Mẹ ban ra mênh mơng, mà Mẹ nhận lại được là bao!

Cho đến khi Mẹ ra đi vĩnh viễn, cơn đau khắc nghiệt đã dằn vặt, hành hạ Mẹ cho đến khi nhắm mắt. Mẹ đã làm nên tội tình gì, sao cuộc đời cứ bất cơng mà Mẹ phải nhận sự bạc bẽo đến như vậy. Khi Mẹ mất ở SàiGịn, con chỉ kịp về để tang rồi lại phải ra đi. Hình hài đĩ, hiện hữu đĩ rồi mất đĩ, hư thực, chân giả, hạnh phúc đĩ rồi vuột mất như khơng!

Bao năm rồi con xa nhà, đã bao lần con viếng mộ Mẹ,

bao nhiêu lần con nghĩ về Mẹ và thương nhớ như hơm nay! Bây giờ ngơi mộ của Mẹ khơng cịn nữa, họ bắt phải bốc mộ Mẹ. Anh em đã đưa Mẹ vào một ngơi chùa gần nhà Mẹ ngày xưa để ngày đêm Mẹ nghe kinh kệ, để linh hồn Mẹ nhẹ nhàng, để anh em sớm hơm thăm nom cúng kiến. Mẹ ơi, ngày xưa ruộng đất Mẹ thẳng cánh cị bay, mà giờ nấm mộ cũng khơng! Cịn con, giờ đám con của con, lũ cháu ngoại của Mẹ, như đàn chim đủ lơng cánh bay đi, cũng như khi xưa con đã xa nhà để Mẹ trơng đợi. Giờ đây cĩ hiu quạnh con mới hiểu rõ lịng Mẹ nhiều hơn!!!

Phạm Văn Hịa Ike: Một Cơn Bão Lớn

Phạm Văn Hịa

Thứ Sáu, ngày 11 tháng 9, 2008

Tin cuối cùng, cơn bão Ike sẽ đổ vào đất liền vào lúc nửa đêm ở vùng Galveston và sẽ qua thành phố Houston, TX. Tơi rất bình tĩnh khi đĩn nhận tin này. Cả mấy ngày qua các đài truyền thanh, truyền hình thơng báo đầy đủ tin tức về trận bão này.

Năm nay tơi quyết định cùng nhà tơi trấn thủ tại gia, mặc dù đứa con gọi lên gọi xuống muốn ba mẹ lên tá túc nhà nĩ cho qua cơn bão. Hơm trước tơi đã mua thêm mấy thức ăn đồ hộp và các thứ cần thiết như pin đèn, pin radio, pin cho mấy cái máy đo cần dùng trong nhà. Radio thì tơi thay ngay pin mới và thử đi thử lại các đài phát thanh thường nghe. Thuốc men của tơi và nhà tơi được bỏ vào hộp để sẵn. Đúng ra thì giấy tờ cần thiết cũng nên sẵn sàng, nhưng nghĩ đi nghĩ lại tơi khơng lo vì đã giữ các giấy tờ quan trọng trong một folder. Bà nhà tơi thì lo cụ bị ít tiền mặt để bỏ túi... Tất cả các thứ này tơi để một chỗ trên bàn. Phần đĩng ván ép lên các cửa là quan trọng nhất. Đứa con cũng muốn tiếp nhưng tơi bảo khơng cần vì mấy năm trước tơi đã chuẩn bị sẵn cho bão Rita và khi tháo ra tơi đều đánh số cẩn thận. Hơn nữa mĩn quà sinh nhật năm rồi, tơi được mấy đứa tặng cái screwdriver bằng charged battery nên một mình tơi chỉ cần vài giờ là lắp hết các cửa. Mọi việc trơi chảy như dự định. Sau đĩ tơi khuân mấy chậu kiểng và chậu hoa treo vào garage. Đem cuốc xuổng và ba cái dụng cụ của tơi ngồi sau vườn vào trong garage. Tơi cịn cẩn thận mang hai cái thang to tổ bố đem vào cất. Khổ cho tơi là cách mấy ngày trước, tơi phá cái kho “thập cẩm, tạp nhạp” chất thành đống rác trước nhà mong city cho dọn dẹp trước cơn bão. Nhưng đến giờ, nĩ vẫn cịn nằm ì một đống. Bà nhà tơi cách nay mấy hơm đi về thấy đống rác cịn đĩ thì bà đoan chắc là city khơng lấy rác. Cịn tơi thì đoan chắc là “nĩ” phải đi clean up trong phố để phịng hậu họa. Tơi cịn nĩi thách là “Bà hãy chờ coi”!

Vậy mà, đến sẫm tối đống rác to tổ bố vẫn cịn y chang!

Cịn ơng bạn hàng xĩm thì lo ra mặt nhưng khơng dám nĩi, cứ ra vơ dịm dịm qua đống rác. Cuối cùng tơi phải chừa một chỗ trống trong garage để chứa ba cái rác rưởi này. Vừa làm vừa lẩm bẩm: “Đĩng thuế mà cĩ bấy nhiêu cũng khơng làm được. Đồ ăn hại”. Đúng là hại thiệt, tơi dọn mãi đến hơn 10 giờ 30 đêm mới xong trong khi giĩ bắt đầu kha khá.

Thế là một ngày trơi qua thật mau. Kiểm điểm lần chĩt coi cịn quên gì khơng. Tin tức về Ike được theo dỏi từng phút. Ngày này sáu năm về trước Hoa kỳ bị phe khủng bố dùng phi cơ dân sự đánh sập Twin Towers tại NewYork biểu tượng cho nền kinh tế phồn thịnh của Hoa Kỳ. Ngũ Giác đài cũng bị khơng tặc dùng phi cơ đâm vào. Một chiếc khác dự trù đâm vào tồ Bạc Ốc nhưng vì khơng thể uy hiếp được hành khách trên phi cơ nên phi cơ đã đâm xuống một vùng quê ở Pensylvania.

Trong khi dân Mỹ tưởng niệm về biến cố 9/11 thì dân vùng Gulf Mexico chuẩn bị đối phĩ với con bão càng ngày càng lớn và càng mạnh tiến gần về vùng cĩ nhiều dàn khoan nhất Hoa Kỳ. Cuộc sống con người sao khơng lúc nào được yên ổn hết vậy! Hết nhân tai đến thiên tai. Cuộc đời tơi cũng như bao nhiêu người Việt khác cịn khổ hơn nhiều. Trăm chiều nguy nan gian khổ. Chiếc tàu LCM8 loại giang vận đổ bộ, ngày 30 tháng 4, đưa tơi và gia đình rời Việt Nam để tránh hiểm họa CS. Tơi đã bỏ tất cả gia sản sau bao nhiêu năm cần cù, ra đi với hai bàn tay trắng. Cuộc hành trình đầy bất trắc trong vịnh Thái Lan nhưng tơi khơng mấy lo sợ. Trong đầu lúc đĩ luơn luơn nghĩ đến câu đường đi là phải đến. Sức khỏe cịn, là cịn tái tạo. Những tháng sau đĩ vất vả trăm bề trong trại tị nạn ở trên đảo Kuala Trangganu vùng Đơng Bắc Mã Lai. Cơm khơng đủ ăn, ngày ngày cơm sấy với vài con cá khơ bằng ngĩn tay. Nước khơng đủ uống, cứ vài ngày tơi phải thức dậy từ 3, 4 giờ sáng múc từng lon nước cho đến khi mặt trời lĩ dạng phương Đơng thì mới đầy thùng dầu 20 lít. Đây là giếng nước ngọt độc nhất của trại, sâu thăm thẳm, tưởng chừng như khơng cĩ đáy. Bão tố vùng nhiệt đới cũng tàn khốc lắm mà nào ai hay biết. Chỉ khi nào giĩ ào ào, sấm chớp đì đùng là biết bão tới thơi. Năm đĩ, bão suýt nữa giết chết gia đình chúng tơi vì cây dừa bị bão làm trốc gốc dập sát vào căn lều nơi gia đình tơi tạm trú. Căn lều này nhỏ như bàn tay mà ở bốn gia đình, cĩ cả gia đình

đứa cùng khĩa: Bạn CQ Quới. Cĩ thể nĩi trong sự thất vọng tột cùng, gia đình tơi cịn cĩ niềm vui và may mắn hơn các gia đình khác trên đảo vì được “bốc” trong chuyến đầu 100 gia đình rời trại tỵ nạn. Kế đến là trại tạm trú tại Guam rồi trại tỵ nạn ở Fort Chaffee, OK, USA lo ngày đêm để được định cư. Kể như cuộc đời cịn được may mắn là đưa được vợ con đến bến bờ Tự Do... rồi chuyện gì đến sẽ được an bài như Thượng Đế đã sắp sẵn cốt chuyện cho cuộc đời tơi, gia đình tơi mà chúng tơi là các diễn viên chính. Gia đình tơi được bảo trợ về Harrisonburg VA, một thành phố nhỏ trên rặng Appalachian mountain sát biên giới West Virginia. Khỏi cần phải nĩi, trăm điều gian nan chờ đợi và gia đình chúng tơi cũng là diễn viên chính trong các vai đã được viết sẵn. Cuộc sống tại xứ người đưa đẩy, đẩy đưa. Chưa kể đến những lúc phải thức trắng đêm, nhiều năm rịng rã chỉ ngủ chừng vài giờ mỗi ngày và mỗi khi nhìn thấy chiếc giường ngủ thì thèm được đặt lưng như thèm được miếng ăn vì quá đĩi. Tinh thần được tơi luyện vì cuộc sống thăng trầm. Tơi nai lưng chịu đựng vì nghĩ rằng cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim. Dấu ấn thời gian viết đầy trên thân thể tơi cũng như con nai mọc thêm từng đốt nhỏ trên sừng điểm cho tuổi thọ. Chồn chân mỏi gối và tơi đã chọn nơi đây, Houston làm quê hương thứ hai cho nốt quãng đời cịn lại trước khi trở về với cát bụi. Chơng gai lắm, nhưng nào cuộc sống cĩ được yên đâu. Bão IKE sắp gõ cửa viếng nhà!! Lần này tơi quyết định “trấn thủ” cái giang sơn nhỏ bé này và muốn trực diện với thiên tai để cảm nhận được sự thúc bách của cơn bão khi đi ngang qua đầu. Tơi khơng bỏ chạy nữa. Gần 20 năm trước, cũng căn nhà này, tơi phải bỏ đi tránh bão Alisa rồi cũng lại trở về thơi. Cách nay mấy năm cũng để căn nhà này quạnh hiu khi bão Rita đến vì tơi và gia đình lên tá túc nhà đứa con. Đã bao nhiêu năm trong cuộc sống, từ VN qua đây bao nhiêu lần tơi phải rời bỏ kể cả những người thân yêu nhất để phiêu bạt... và cho đến hơm nay tơi tự nhủ là lần cuối cùng tơi phải ở lại với những gì tơi yêu quý nhất dù là vật vơ tri như căn nhà thân yêu này.

Tơi sẵn sàng và chấp nhận bất trắc. Nhưng ít ra tơi muốn được nghe, thấy và cảm nhận được sự thơ bạo của thiên nhiên. Tơi miên man nghĩ đến con người, cuộc sống ngắn ngủi, tơi, và gia đình cùng trách nhiệm đã gắn liền mình với quá khứ với tương lai là hiện tại mà tơi lần này muốn thách thức và cũng vì tị mị... ý nghĩ quanh quẩn đưa tơi vào giấc ngủ chập chờn. Tơi chồng tỉnh giấc vì tiếng giĩ hú, tiếng cây gãy nghe răng rắc, sấm chớp rền trời như tiếng đạn pháo kích đì đùng. Khơng gian như vỡ tan. Miếng ván ép đĩng bên ngồi cửa sau bị giĩ bật tung đánh rầm vào vách.

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 113 - 117)