Miền Cao Nguyên

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 126 - 144)

Tàu bắt đầu leo dốc đến vùng đất hứa của các chàng trai Võ Bị: Đà Lạt!”

Từ khi cịn nhỏ sống vơ tư lự bên gia đình hắn mơ ước sẽ trở thành người phi cơng mỗi khi các đồn chim sắt bay ngang nhà. Hắn thả hồn theo cánh chim trời lửng lơ trong giĩ và chỉ mong cĩ ngày chấp cánh bay bổng, bỏ lại cuộc sống bên đưới nhỏ dần... nhỏ dần. Cuộc sống con người lúc đĩ khơng cịn thu hẹp trên một bình diện mà gồm cả khơng gian ba chiều cao vút. Những con diều lơ lửng được hắn thả vào mùa khơ sau mùa gặt đã mang cả một niềm mơ ước của anh trong cánh diều căng giĩ. Chính niềm mơ đĩ đã đêm đêm đưa hắn vào giấc ngủ êm đềm, chính ước vọng đĩ thơi thúc hắn chọn con đường binh nghiệp và hơm nay là khởi điểm cho giấc mơ mà hắn đã từng ơm ấp. Hắn đã thật sự sổ lồng và từ nay phải trực diện với cuộc sống mới. Đây là một ngõ rẽ mới dẫn đến con đường hoạn lộ thênh thang cĩ đủ hoa thơm, cỏ lạ mặc dù khơng cĩ cuộc hành trình nào mà khơng chơng gai, nhưng chính đĩ là yếu tố thơi thúc hắn dấn thân và chấp nhận thử thách đang chờ đĩn.

Đây là quyết định tối quan trọng cho đời mình, cho gia đình, mà anh đã giấu khơng cho gia đình và cả Thanh, người anh yêu, biết. Cách đây mấy tháng bà mẹ nghe anh vào hội đồng xã Nhăm Lăng ký giấy tờ thật ra là để anh nộp vào hồ sơ đầu Chuyến Tàu Về

Miền Cao Nguyên

mà anh khơng dám san xẻ cùng ai. Chỉ cĩ mấy thằng bạn nối khố cùng trọ học ở Sài Gịn biết mà chúng nĩ hứa là sẽ giữ kín.

Hơm nay là ngày chĩt hắn ở Sài Gịn bù khú với mấy thằng bạn. Hành trang của anh vỏn vẹn cĩ một vài mĩn cần thiết vì được biết càng mang đồ nhiều thì càng phải vác nặng khi đến quân trường. Mấy thằng bạn thay phiên đưa anh đi ăn chơi ngày chĩt. Thằng Hưng thì đưa hắn về nhà trong chợ Bàn Cờ nhờ bà mẹ nấu cho mấy mĩn ăn mà anh ưa thích. Thằng Lý quê ở Sa Đéc, thằng Thuấn nhà đường Trương Tấn Bửu, thằng Trung quê ở Rạch Giá và thằng Điền cơng tử Bạc Liêu tập họp đầy đủ sau khi du hí xong cả bọn kéo nhau vào Sở Thú Thị Nghè để chụp hình. Hắn cứ bồn chồn nhìn đồng hồ đeo tay vì chỉ sợ trễ giờ trình diện tại trại Lê văn Duyệt để được đưa ra nhà ga xe lửa Sài gịn. Má thằng Hưng, nơi anh trọ học, thì hỏi tụi này sao “Như gà mắc đẻ”. Cịn mấy đứa bạn cứ tỉnh bơ, mãi đến chiều sau khi bỏ anh tại Trại Lê Văn Duyệt, chúng nĩ đưa nhau ra nhà ga Sài Gịn để tiễn anh cho cuộc hành trình mới trong đời.

Ga xe lửa tại chợ Bến Thành Sài Gịn hơm nay nhộn nhịp hẳn. Các thanh niên trạc tuổi quần áo tươm tất tản mác trong sân ga làm hắn liên tưởng tới hình ảnh các sỉ tử tập họp trong sân trường để chờ nghe kết quả kỳ thi. Hắn nhìn quanh, khơng cĩ quen biết ai trong số người khăn gĩi lên đường. Phần đơng đều cĩ gia đình, bè bạn hay bồ bịch đưa tiễn. Cịn hắn tuy khơng cĩ cha mẹ, khơng cĩ Thanh nhưng mấy thằng bạn đã khéo lo nên hắn cũng đỡ cảm thấy cơ đơn. Cuộc tiễn đưa bịn rịn của những người thân, những người tình, của bè bạn cũng chấm dứt khi đồn tàu rời ga xe lửa Sàigịn đưa những thanh niên đầy nhiệt huyết lên đường bắt đầu cho cuộc hành trình mới. Kẻ Bắc, đứa Trung, người Nam nhưng cùng một chí hướng. Các chiếc khăn tay vẫy chào tạm biệt, quân mà khơng biết.

Hơm qua từ giã cả nhà và tối hơm trước từ biệt Thanh anh cũng khơng hề hé mơi vì anh sợ phải đương đầu với những lời giải thích mà anh biết mình khơng đủ lời lẽ để biện minh cho sự ra đi này. Con đường từ nhà lên Sài Gịn anh đã bao lần đi qua mà sao hơm nay anh thấy dài lê thê. Chiếc phà Cần Thơ, Mỹ Thuận xình xịch đưa từng dịng người lên xuống từ miền Hậu Giang. Đám lục bình lặng lờ trơi theo dịng nước. Các chiếc ghe lớn nhỏ tấp nập qua lại. Cĩ những chiếc xuồng con, người cầm chèo quặp người cố đẩy ghe đi ngược dịng nước, đem sức người chọi với thiên nhiên, như con người với định mệnh. Anh đã từng qua đây bao lần trên chuyến xe đêm từ Sài Gịn về quê, dịng sơng đen thẳm đồng lõa với bĩng tối. Thỉnh thoảng từng con sĩng to phản chiếu ánh đèn chiếc phà ĩng ánh như những con rắn vàng trườn trên mặt nước. Chuyến bắc chầm chậm đưa anh qua sơng như nĩi câu ngậm ngùi đưa tiễn. Chuyến đi hơm nay cũng như những chuyến qua lại nhiều năm trước nhưng anh thấy bùi ngùi như khi nhỏ rời làng cũ để ra tỉnh học. Tạm biệt tất cả! Tạm biệt những con đường quen thuộc, những con sơng uốn quanh chở đầy cây trái, những mái tranh sát gần ven lộ, những cánh đồng xanh um màu mạ non, những người dân chất phác miền Lục tỉnh. Anh giương to cặp mắt cố thu những hình ảnh này vào tâm trí. Gia đình, thân thuộc, bè bạn, người yêu tạm gác qua bên để đi vào giấc mộng mới. Mong ngày về cĩ trăng sáng, cĩ nắng ấm, cĩ bài hát ngọt ngào ca ngợi tình yêu và cĩ pháo đỏ đánh dấu ngày vui sum họp. Nhớ buổi cơm tối hơm qua, anh khơng dám nhìn thẳng mặt cha mẹ anh chị em vì sợ khi bắt gặp ánh mắt thân yêu chân chất anh sẽ tự thú tất cả, điều mà anh cố giấu từ mấy tháng nay kể từ khi nhận được giấy báo chấp nhận vào trường. Buổi cơm tối thịnh soạn mà anh nuốt khơng vơ khiến cả nhà nhìn anh áy náy. Anh cố giữ thật bình thản, nhưng càng cố càng cảm thấy mình vụng về. Lịng nơn nao, tương lai tươi sáng như ánh mặt trời, đầy thử thách phiêu lưu,

những giọt nước mắt lưu luyến của kẻ ở và người đi, những khuơn mặt quay vội để che giấu những xúc cảm.

Khi chia tay, thằng Hưng dúi vào tay hắn mấy trăm nĩi là tiền của anh em cho lên đường. Tụi này nghèo mạt rệp, hay là đem cầm đồng hồ hoặc khất phần cơm tháng để cĩ tiền cho anh! Hắn thầm nghĩ! Thằng Trung thay vì chỉ đưa cái valy nhỏ của anh thì lại đưa thêm cái cartable của nĩ. Thằng Điền vội vàng lấy cái áo ấm màu xám của nĩ nhét vào cái xắc tay. Hắn cảm động đến nghẹn ngào, cịn tụi nĩ cũng vậy, khơng đứa nào nĩi nên câu từ biệt, nhưng anh thấy chứa chất thật nhiều trong ánh mắt.

Cả bọn ơm nhau chia tay! Con tàu từ từ rời sân ga...

Sàigịn rồi sẽ bị bỏ lại sau lưng, các đêm phịng trà cũng lui vào dĩ vãng. Các trụ đèn dọc theo sân ga tỏa ánh sáng vàng vọt phiền muộn như giọt nước mắt tiễn người đi. Hắn buồn nao nao. Một thứ tình cảm thật đầm ấm mà người yêu đã để lại trong hắn, của cha mẹ anh em đã gửi gắm và của bạn bè vừa san xẻ. Chiếc tàu lăn bánh càng lúc càng nhanh, hồi cịi thúc lên lanh lảnh khi buổi chiều chầm chậm xuống.

Ngồi kia nhà ga Sài Gịn lùi dần... hắn thoạt nhận ra thằng Lý đang chạy đua với con tàu và tay chỉ trỏ về các trụ đèn dọc theo đường sắt, theo đĩ anh thấy thằng Trung, thằng Thuấn, thằng Điền, thằng Hưng mỗi đứa đứng ở một trụ đèn vẫy vẫy tay. Con tàu xa dần, ngoảnh lại anh vẫn cịn thấy mấy thằng bạn nối khố vẫy chào tiễn biệt. Thật khơng cịn một hình ảnh nào đẹp bằng, khơng một câu nĩi nào diễn tả nỗi, khơng một bài ca nào ca ngợi hết tình cảm mà bè bạn đã dành cho hắn.

Hắn thấy ươn ướt nơi khĩe mắt, những giọt nước mắt nĩng hổi

mà hắn đã cố ngăn trong mấy ngày trời giờ cĩ dịp lăn dài trên gị má. Hắn quay ra ngồi của sổ để cố giấu dịng nước mắt và cũng để thả hồn theo những hình ảnh mong manh vùn vụt lướt nhanh bên ngồi cửa sổ khi con tàu gập ghềnh, lầm lũi lao mình vào đêm tối.

Sự mệt mỏi về thể xác lẫn tinh thần đưa hắn vào giấc ngủ chập chờn giữa những âm thanh hỗn độn, tiếng bánh xe nghiền trên đường sắt, tiếng ồn ào của các người bạn cùng khố chưa quen, đâu đĩ tiếng đàn guitar trổi lên và giọng hát ngọt ngào của ai trong bài nhạc Biệt Kinh Kỳ:

Bạn ơi! Quan hà xin cạn chén ly bơi Ngày mai, tơi đã đã đi xa rồi

Người thư sinh ấy đã xếp bút nghiên

Giã từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền....

Giờ đây, trên con tàu định mệnh, đầu ĩc anh quay cuồng giữa hối hận và cơ đơn. Hối hận vì anh đã phụ lịng tin của gia đình và của người yêu như một sự lừa dối; cơ đơn vì chung quanh tồn người xa lạ.

Con tàu chẳng mấy chốc rời ga Bình Triệu hướng về Thủ Đức, bỏ lại sau lưng Hịn ngọc Viễn Đơng giờ chỉ cịn các điểm sáng long lanh như những hạt kim cương kết vịng khư khư ơm lấy cuộc sống phồn hoa đơ hội. Phịng trà Anh Vũ từ nay sẽ vắng bĩng hắn, tiếng hát chập chùng về đêm sẽ mất một người thưởng thức. Đường phố sẽ thiếu vắng những bước chân âm thầm trong mưa để lịng nhỏ giọt theo từng tiếng mưa rơi tí tách. Chợ hoa Xuân Nguyễn Huệ năm nay sẽ thiếu đi một kẻ yêu hoa. Hắn tiếc thầm vì phải xa lũ bạn. Cĩ lẽ giờ đây chúng nĩ cịn ghé lại đấu láo ở quán cốc đâu đĩ bên đường Nguyễn Hồng ở Chợ Quán trước khi chia tay. Hắn cảm thấy luyến tiếc những ngày tháng vất vưởng ở Sài Gịn cùng mấy thằng bạn nối khố! Quán cốc bên đường Nguyễn Hồng là nơi tụi bạn thường lui tới tụ họp trước khi về quê ăn Tết hay nghỉ hè.

Nhớ nhất là sau kỳ thi Tú Tài cả bọn kéo nhau ra quán nhậu, hút thuốc và rảy tàn thuốc vào ly bia để cùng cụng ly! Thật là quái đản, Hắn cũng khơng nhớ cái trị này học của ai, ở đâu, lúc nào!

Hồi cịi rú trong đêm làm Hắn trở về với thực tại...

Con tàu lầm lũi trong đêm bao la, sao sáng đầy trời thay cho ánh đèn thành phố.

Bầu trời cao vợi khơng cịn bị đĩng khung giữa các bức tường phố thị. Thiên nhiên đã đem Hắn trở về khung trời thơ ấu nơi cĩ những mái tranh êm đềm bên con lạch nhỏ rợp bĩng dừa, và những người dân chất phác cần cù khai phá phần đất tận cùng miền Nam nước Việt. Nhớ khi cịn trọ học ở nhà thằng Hưng trong xĩm chợ Bàn Cờ, Hắn thèm được nhìn khung trời mở rộng như ở quê nên anh thường trèo lên mái nhà tơn trên gác trọ trong những đêm khuya thanh vắng bĩ gối nhìn bầu trời đầy sao hoặc ngắm vầng trăng vằng vặ sáng để thả lịng mình theo ngọn giĩ xuơi về Nam. Hắn cịn nhớ bài thơ Trăng Vàng đã viết trên mái tơn nhà trọ vào mùa Trung thu năm nào:

Trăng vàng ơi trăng vàng... Tơi thương em quá cơ Hằng... Lơ lửng trên cao làm sao với... Giã từ Chú Cuội xuống cùng tơi...

Tàu càng đi xa, ngồi kia khung cửa, xa lắc xa lơ, ẩn hiện một vài ánh đèn hiu hắt giữa sự tịch mịch của bĩng đêm như nĩi lên nơi đĩ cĩ cuộc sống, cĩ sự hiện diện của con người, cĩ mái ấm gia đình, cĩ tình yêu thương, cĩ sự hồ hợp giữa con người và thiên nhiên.

Càng về khuya, tiếng gập ghềnh của con tàu, tiếng bánh xe

nghiến trên đường sắt càng vang rõ. Tiếng cịi tàu xé màn đêm u tịch như trêu chọc đánh thức thiên nhiên đang yên ngủ. Ngọn đèn con tàu sáng quắc như con quái vật độc nhãn soi mĩi chọc thủng màn đêm dày đặc. Các người bạn đồng ngũ chưa quen giờ cũng im tiếng. Bài “Biệt Kinh Kỳ” ai ca đã chấm dứt khi tàu xa dần thành phố.

Khi tàu đến ga Mương Mán, tiếng nĩi ồn ào bên ngồi làm Hắn chợt tỉnh, các gánh chè cháo bán về khuya bên những ngọn đèn dầu leo lét, lập loè trước giĩ. Tiếng mời gọi, tiếng rao hàng lanh lảnh trong đêm. Những chai nước ngọt xá xị con cọp sùi bọt, những gĩi thuốc Capstan, Ruby Queen, những đốm lửa loé sáng của các điếu thuốc vừa được đốt, mùi thuốc quen thuộc thơm phức... Hắn mĩc trong túi ra bao thuốc xẹp lép lấy điếu thuốc cuối cùng đốt rít một hơi dài, khĩi nhẹ nhàng bay bổng và tan dần trong bĩng đêm. Những người cư dân tại đây đã bao lần đĩn đưa khách qua đường như khi xưa cơ lái đị đưa tráng sĩ sang sơng để diệt thù và mong ngày chàng trở lại. Sân ga hơm nay tuy khơng cĩ cơ lái đị, nhưng cĩ những người cư dân lam lũ trong bĩng đêm. Họ biết đâu rằng chuyến tàu hơm nay khơng như những con tàu mà họ đã thường ngày đưa đĩn, mà chuyến tàu nầy đưa hàng trăm tráng sĩ từ khắp miền đất nước, kết hợp thành một, lên non mài kiếm để chờ ngày diệt thù an dân. Từng tấc đất quê hương Việt Nam nặn nọt ra những đứa con yêu để hiến dâng cho Tổ Quốc. Tiếng dân ca vọng cổ Miền Nam, tiếng hị mái nhì miền Trung, tiếng hát ả đầu miền Bắc sẽ kết hợp thành bài ca, trên vùng đất Cao Nguyên gần trời hơn biển, mà dân Việt hằng mong đợi. Những người con yêu đĩ tụ tập về mái trường quân sự để bắt đầu cuộc hành trình mới cho chính họ và cho Tổ quốc Việt Nam.

Con tàu xình xịch rời ga và đổi hướng đi về miền Cao nguyên! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tàu bắt đầu leo dốc đến vùng đất hứa của các chàng trai Võ Bị:

Đà Lạt!

Ở đĩ chập chùng đồi thơng thơm ngát reo vui trong giĩ, cĩ hoa thơm cỏ lạ, cĩ những cơ gái má phớt đỏ mơi chớm hồng làm ngây ngất lịng người. Tiếng tàu nặng nề mệt nhọc kéo theo các toa xe, mùi khĩi than đá của đầu toa ga phả ra nồng nặc. Con tàu cũ kỹ già nua, chầm chậm leo từng tấc cao độ. Tiếng mĩc sắt của con tàu mĩc vào đường sắt, lịch kịch, khơ khan, nặng nề làm chúng tơi thức giấc, nhốn nháo, tị mị nhìn ra ngồi khung cửa.

Tàu đang leo đèo Ngoạn Mục và bình minh bắt dầu lĩ dạng! Những tia sáng đầu ngày xuyên qua đồi thơng mập mờ trong làn sương mai đẹp như bức tranh thuỷ mạc nhẹ nhàng nét chấm phá. Đồi núi trùng điệp vây quanh. Cảnh trí ở đây hữu tình, thơ mộng, liêu trai. Những loại hoa dại màu vàng nho nhỏ dọc theo đường sắt phe phẩy trong làn giĩ nhẹ như ai đĩ vẫy tay đĩn chào đồn người lữ khách. Lồi cỏ mai nhẹ nhàng như giĩ, mong manh như tơ tạo thành tấm thảm nhung tim tím dịu dàng trong nắng sớm. Tự nhiên Hắn cảm thấy như đang sống trong truyện Liêu Trai, trong đĩ cĩ chàng thư sinh lạc vào thiên thai, mãi mê ngắm cảnh hữu tình đến quên lối về, bước theo tiếng suối rĩc rách, theo ánh sáng hiu hắt cĩ dáng giai nhân thấp thống sau thảo trang... cố sức đi mau, đường đi càng lúc càng khĩ... nhưng khi đến gần thì chỉ cịn làn mây sớm nặng hạt sương ban mai... tan dần trong giĩ!

Con tàu từ từ di chuyển như con rắn khổng lồ trườn mình trên con đường sắt ngoằn ngoèo theo triền núi. Biết bao nhiêu cơng của dân tơi đã đổ để kiến tạo nên con đường sắt này cho chúng tơi đi qua hơm nay! Bao nhiêu mồ hơi của người dân Việt đã đổ để xây dựng quê hương Việt Nam, và bao nhiêu máu xương của những chiến sĩ trước chúng tơi đã hy sinh để bảo vệ giang sơn gấm vĩc này!

Hắn cảm thấy ấm hẳn lịng vì con đường binh nghiệp của anh mang rất nhiều ý nghĩa cao đẹp. Bước chân anh hơm nay chỉ là nối tiếp những bước chân lịch sử của tiền nhân, anh chỉ làm

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 126 - 144)