Sức Đuối Giữa Dịng

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 40 - 43)

Phạm Văn Hịa

Houston, ngày 16 tháng 6 năm . . .

Mấy đứa con cười! Anh cho chúng biết là “dù khơng cần học hành gì cả, nhưng ba hiện là RESIDENT của bệnh viện này thì chẳng bao lâu sẽ hành nghề bác sĩ khi mẹ xuất viện!!!”

Câu này anh viết cách đây khơng lâu, vì tin là sẽ cĩ ngày em lành bệnh, nên cợt đùa là anh sẽ trở thành bác sĩ vì anh lang thang khắp các bệnh viện mà em điều trị. Chính vì sự ngu dốt của mình, nên anh muơn đời khơng thể nào là bác sĩ được, vì vậy nên em khơng thể nào xuất viện như người bình thường mà em đã bay vào cõi Vĩnh Hằng! Dù phải xa em, anh buồn. Nhưng vui, vì em tìm được ánh sáng mới, thốt khỏi đau đớn do con bệnh quái ác hồnh hành!

Cịn nhĩm bác sĩ chữa trị cho em cũng diễu dở như anh thơi. Anh chưa hề chấp nhận cái lập luận liên quan đến sức khỏe và điều trị cho em mà họ vẫn thường nĩi. Họ bảo vì em quá yếu ngồi khơng nổi nên khơng truyền thuốc cho em. Mà khơng trị thuốc thì em chết. Cịn đã bảo rằng yếu thì cũng khơng đúng vì em khơng ngồi được vì cái đầu cĩ vấn đề. Anh đã bảo với họ như vậy. Em hơn mê luơn thì cho dù em cĩ sức cũng khơng ngồi được. Cịn họ thì đổ thừa là vì bệnh em lan lên ĩc. Ừ, lên ĩc, thì trị ĩc. Cớ sao lại khơng? Đây là cái vịng lẩn quẩn. Các bác sĩ, các bệnh viện biết đâu bị ràng buộc, hay lệ thuộc vào tập đồn thống trị nào đĩ gồm bệnh viện, nhà bào chế thuốc, hãng bảo hiểm sức khỏe, health insurance. Họ là tập đồn ăn chịu che chở cho nhau! Đúng sai? Anh khơng rõ! Khổ nỗi, những con bệnh đáng lý được chữa lành thì lại chết oan. Em cĩ phải là một trong số những nạn nhân khơng? Anh khơng biết! Đã nguyện là, cho dù em cĩ lành bệnh mà phải sống một cách bất bình thường thì anh cũng sung sướng lo cho em. Vậy mà rồi em phải ra đi vì kiệt sức. Em chỉ cần sống thêm khoảng 10 tiếng đồng hồ nữa thơi, thì mọi sự cĩ thể thay đổi. Vì đứa con Út đã đem trường hợp của em gặp một bác sĩ khác để lấy second opinion. Ơng ta đã gặp thằng Út suốt 2 tiếng đồng hồ ngày:

Thứ bảy 13 tháng . . . năm . . . từ 12 giờ đến 2 giờ chiều! Lại con số 13 quái ác!

tim em vẫn cịn đập, máu vẫn cịn nĩng trong châu thân, thì sự sống vẫn cịn, và anh vẫn cịn bên em, cùng tranh đấu để sinh tồn. Anh biết, sự sống con người khơng như mĩn hàng, cái máy, chiếc xe. Hễ sửa khơng được thì vứt đi mua cái khác. Khơng đâu! Hễ sự sống của em khơng cịn nữa thì anh sẽ vĩnh viễn khơng tìm, khơng mua bán đổi chác được nữa. Mình sẽ mãi mãi xa nhau!

Hơm nay, anh chứng kiến những giờ phút cuối cùng của em. Nhịp tim em xuống dần, xuống dần 60, 50, 20, 19 . . . 0, 12, 13, 0, 15, 0 0 0 . . . . .

Đồng hồ chỉ 9 giờ sáng ngày 16 tháng 6, năm . . .

Anh cầu nguyện, các con cầu nguyện. Gia đình chúng ta vỏn vẹn đếm trên đầu ngĩn tay. Nay lại bớt đi một. Cả đời anh là lính, nhưng đây là lần đầu tiên chứng kiến người thân nhất của mình, người mình yêu quen biết hơn tám năm trời trước khi kết hơn, tính đến nay được hơn nửa thế kỷ. Làm gì được bây giờ! Anh cầu nguyện cho em đi bình an, đừng nuối tiếc. Tim mạch em cố nhịp, nhưng rồi lịm dần, lịm dần, tắt lịm...

Ngọn đèn đã tắt! Chiếc dép đã lẻ đơi! Một cây cổ thụ đã ngã!

Anh chùi giọt nước mắt đọng trên mi mắt trái của em mấy lần, khuyên em hãy buơng xả, để lịng nhẹ nhõm, hãy bay bổng vì nơi đĩ em sẽ tái ngộ cùng cha mẹ họ hàng lâu nay xa cách. Em đã thật sự trở về nhà. Anh hơn lên trán em hai lần thật nồng nàn với tình yêu mà anh đã dành cho em, và cũng như lời cám ơn của anh, của các con, với em đã dành cho gia đình mình yêu thương, hạnh phúc hơn 45 năm qua. Trước em, anh bảo các con hãy tiếp tục dành tình yêu thương cho em. Hãy thương yêu nhau hơn vì ngĩn tay cĩ ngĩn dài, ngĩn ngắn. Hãy đùm bọc nhau hơn, vì cuộc sống lúc nào cũng nghiệt ngã. Hãy sáng Sau khi coi lại hồ sơ bệnh trạng của em, ơng ta đồng ý nhận em

vào ngày thứ hai. Vì ơng ta đã nhận ra là cái đầu em cĩ vấn đề mà các bác sĩ điều trị, lúc gần đây hầu như khơng màng để ý. Vậy mà anh đã cãi hồi khơng lại với tập đồn bác sĩ đang chữa trị cho em. Anh mừng cịn hơn trúng độc đắc. Anh ra vào lẩm bẩm “Ngày mai trời lại sáng”, “Đường đi sắp đến”, “Ánh sáng cuối đường hầm”. Hai cha con anh vơ cùng hy vọng và em biết khơng? Vào ngày Chủ Nhật, một trong các bác sĩ ở bệnh viện nghe tin muốn giữ em lại để chữa trị. Ơng bác sĩ hay tập đồn của họ cĩ thể nghe được cách chữa trị của ơng bác sĩ đã gặp thằng Út nhà mình đưa ra hơm qua.

Niềm vui chưa trọn thì khốn nỗi, đêm Chủ nhật đĩ em bị stroke mấy lần. Phải đưa em vào ICU209. Anh gọi các con cĩ mặt đầy đủ trong phút lâm chung. Thất vọng thấy rõ, khơng nĩi thành lời. Anh như đọc được sự đau đớn trong mắt của từng đứa con. Anh buồn lắm, cảm như buồn nơn, như hết sức, như chết đuối, như hết hơi, như quả bong bĩng đang bay cao bị đâm thủng! Thế là giấc mộng của anh và các con chuyển em về bệnh viện khác tan theo mây khĩi. Em đã phấn đấu bao lâu nay. Kể từ Tết đến giờ. Vậy mà em đành buơng tay bỏ cuộc, như người lội dịng nước ngược đuối sức, tàn hơi, kiệt sức bị cuốn theo thác lũ mang theo mạng sống của mình.

10 giờ phù du nữa thơi, mà em khơng chịu nổi. Âu phải chăng là số mạng.

Hơm trước, anh đã đọc các bài viết mà anh ghi lại những gian truân mà hai đứa mình đã và đang trải qua cho em nghe từ ngày em ra vào bệnh viện, hơm Tết đến nay. Em nằm đĩ! Mắt nhắm nghiền! Anh bảo là nếu em nghe được thì bĩp tay anh làm hiệu. Anh cảm nhận được một sức yếu, yếu lắm truyền qua đầu ngĩn tay em sang bàn tay anh. Sức em đã kiệt. Ngọn đèn sắp hết dầu. Anh cảm nhận được điều đĩ. Nhưng anh đã nĩi là cho dù niềm hy vọng của anh là epsilon, nhỏ vơ cùng tận, thì anh vẫn cịn hy vọng. Cho dù sức em hao mịn đến đâu, nhưng khi

lịng tin yêu với mình, với gia đình và tha nhân vì em là ngọn đuốc soi đường, và... anh xin lỗi em, những điều anh đã làm em phiền muộn. Anh hứa sẽ đưa em về chùa để sớm chiều nghe kinh kệ. Anh sẽ đưa má, tức bà nội của các con về cùng với em. Anh sẽ nguyện làm cơng quả cho chùa để được gần em và má, chờ ngày mình tái ngộ.

Chiều nay, anh ngồi viết Cáo Phĩ. Mỗi chữ viết là một giọt nước mắt cho đến khi đầy trang giấy. Thơi em ngủ yên. Anh phải lo làm nốt các việc cịn lại. Giờ này em khơng cịn đau thương dằn vặt, khơng cịn bệnh tật phải chữa trị lo toan. Em chán ngấy nhà thương, bệnh viện, hospital, health care mà anh cũng chẳng ưa gì. Từ nay em được THẢNH thơi như tên cha mẹ đặt cho em khi ra đời. Anh lựa cho em những bộ quần áo ưa thích để đưa sang nhà quàn cho em mặc vào lần cuối. Anh đi lựa khắp closet, tủ, ngăn kéo để tìm những thứ em thích nhất để em mang đi. Để rồi mai đây cũng trở thành tro bụi như em, như cuộc sống trần gian “Cát bụi trở về Cát bụi”. Tối nay, mấy đứa con họp mặt ở nhà lo nấu nướng, lo quét nhà, lo dẹp dọn sắp xếp nhà cửa vì lâu nay anh và em giang hồ hết bệnh viện này đến nhà thương khác, hết phịng thường đến phịng ICU. Cịn anh thì hết ngủ ngồi, đến ngủ co, ngủ gà, ngủ gật. Cơm nước thất thường. Bạn bè muốn giúp, kêu anh đến dùng bữa. Nhưng anh khéo từ chối vì giờ giấc đi về nửa đêm nửa hơm. Hơm nay đứa con dâu của mình nấu canh chua cá bơng lau, bạc hà, giá, cà chua, nêm rau mị om thơm phức. Thêm mĩn mặn thịt kho. Cả nhà, thiếu em, ăn thật ngon những mĩn mà chúng biết em ưa thích. Anh ăn cũng ngon miệng vì biết là đâu đĩ em mỉm cười khi thấy gia đình sum họp hạnh phúc. Anh chạy vội vào phịng em trống trơn, nhìn quanh, hỏi em cĩ thấy khơng gia đình mình đầm ấm. Anh đốt nén hương lên bàn thờ, cám ơn ơng bà, cĩ cả em, cầu mong chứng giám cho niềm hạnh phúc nhỏ nhoi trong lúc đau khổ nhất, được mãi mãi tồn tại trong gia đình chúng ta.

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)