Bức Tranh Treo Tường

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 75 - 78)

Phạm Văn Hịa

Từ ngày dọn về căn nhà này tính đến nay là năm năm. Căn nhà cũ tơi ở cũng được gần ba mươi năm, giờ thấy quá xa nơi người đồng hương cư ngụ, nên dời về đây cho gần. Khi đi bỏ lại bao nhiêu kỷ niệm. Lúc mua khi nhà vừa cất xong, từ mảnh vườn, đến sân trước, sân sau, trong ngồi đâu đâu cũng cịn dấu vết của tơi để lại. Cũng buồn khi phải xa căn nhà năm xưa, nhưng mặt khác nếu chần chừ đến giờ này thì chắc là khơng làm gì nổi, vì cắt cỏ cũng cịn mệt ứ hơi chứ nĩi chi đến dọn nhà.

hịa hợp thanh nhã cho dù tranh sơn dầu, tranh màu khơ hay nước. Bởi vậy các bức tranh vẽ của anh được dùng cho hình bìa tập san nhà trường. Sau này các sáng tác của anh thiên về nét đẹp của phụ nữ, như bức tranh tơi cĩ. Bức tranh ấy đến nay màu sắc khơng phai, khơng úa. Người phụ nữ áo dài màu gụ đỏ, quần satin trắng, ơm đàn tỳ bà trong căn phịng ấm cúng với bánh mứt ngày Xuân. Bình hoa sen với đài hoa trắng ửng hồng, gợi ý thiền định nhớ lại hình ảnh thời xa xưa. Ngắm người trong tranh, cĩ cảm tưởng như đối mặt nàng Kiều của Đến giờ này mà nhiều mĩn từ nhà cũ hãy cịn để trong thùng

ngồi garage chưa mở, vì khơng muốn mang đủ thứ vào đây, vừa tùm lum vừa phải lo quét bụi. Hơm nọ dọn dẹp garage, tơi kiểm lại thứ gì nên giữ, cái gì khơng đem cho salvation army. Đứa con muốn tơi bán garage sales, nhưng tơi khơng thích vì chẳng được bao nhiêu tiền, mà khách họ quăng lên liệng xuống cũng đau lịng, bởi mỗi thứ gợi tơi ít nhiều kỷ niệm. Soạn đồ đạc tơi liệng đi một mớ, mớ khác cho vào thùng để đem cho, ngậm ngùi khơng phải vì tiếc, mà như vứt đi từng mớ kỷ niệm đời mình. Cịn đồ điện tử lâu khơng dùng, khơng biết cái nào cịn tốt, cái nào hư nên tơi vứt hết. Trong một xĩ garage tơi thấy cĩ cái kệ coi cịn khá; phịng học của tơi cần một cái kệ cỡ này, nên tơi khệ nệ kéo lê ra ngồi lau chùi sạch bụi đem vào chất mớ sách để dễ tìm khi cần. Đâu dễ gì mang nĩ vào phịng học, vì nhà tơi thuộc loại garage rời, nên phải mang đi khá xa một mình. Cuối cùng rồi cái kệ sách cũng vào đúng vị trí tơi muốn trong phịng học. Trở ra garage, cịn một tấm tranh tơi bọc giấy nằm sau kệ này mà từ lâu nào hay. Vừa nhìn thấy, biết ngay là tấm tranh mà tơi cĩ ý tìm bấy lâu, tưởng như đã mất, hay đã để quên ở căn nhà cũ khi dọn về đây.

Bây giờ thì bức tranh yên vị nơi phịng khách. Mỗi lần nhìn nĩ thì bao nhiêu kỷ niệm hiện về!

Người bạn vẽ bức tranh này trước khi anh qua đời. Anh kém may mắn, phải chịu cảnh tù đày. Sau này khi được trả về, vì hồn cảnh gia đình nên anh ở lại quê nhà, để rồi căn bệnh quái ác cướp đi người họa sĩ tài hoa. Những ngày cuối cùng, anh nằm liệt giường, nhưng đầu ĩc vẫn cịn minh mẫn. Các bạn ở quê nhà, các đứa khác ở quê người trở về thăm, anh nhớ từng tên, dù thời gian làm vĩc dáng năm xưa nhiều thay đổi. Nay anh nằm yên dưới lịng đất mãn nguyện với ước nguyện là được ở trong lịng quê hương.

Nhớ lại thời học trong trường, anh được bè bạn đặt cho tên “thợ cọ”. Thật vậy nét cọ của anh rất cĩ hồn, bay bướm. Màu sắc

cụ Nguyễn Du, đang đánh đàn trong căn nhà này. Nét thanh thốt và cặp mắt sống động như theo dõi từng bước chân của tơi, nhất là đêm khuya thanh vắng. Đêm về, tơi ít khi nhìn bức tranh này, chẳng phải vì đơi mắt long lanh ấy, mà như cĩ sự hiện hữu của người bạn năm xưa, dù nghìn trùng xa cách. Tơi nghe như cĩ tiếng đàn văng vẳng, trong đêm khuya khi bên ngồi trăng giữa đỉnh đầu. Bức tranh này tơi lựa trong số tranh mà thợ-cọ gởi qua tặng anh em, để nhớ những kỷ niệm ngày xưa trên cao nguyên Đà Lạt. Mĩn tiền nho nhỏ chúng tơi gởi về chỉ là tượng trưng, vì bức tranh vơ giá mà anh đã gửi gắm tâm hồn để làm kỷ vật tặng anh em. Mái nhà xiêu vẹo, chiếc giường ọp ẹp trong những ngày cuối đời đã ơm gọn tâm hồn nghệ sĩ, gĩi ghém tâm tình trong những bức tranh anh đã để lại cho đời trong khi bệnh tình trầm trọng.

***

Sau ngày 30-4 là một sự đổi đời xảy ra trên quê hương tơi. Hình ảnh hào hùng của người chiến sĩ tự do ngày càng bị người cầm quyền cố tẩy xĩa trong lịng dân Việt. Cũng như họ tìm cách tẩy não cả một thế hệ yêu chuộng tự do nhân bản của người miền Nam. Nhưng họ thất bại! Họ càng ngọ nguậy trong vũng bùn thì càng bị lún sâu trong ý thức hệ mà họ tơn thờ. Họ khơng thể thay đổi ý chí sắt đá của những chiến sĩ Tự Do dù bị họ cầm tù từ Nam ra Bắc, gọi là học tập cải tạo. Họ thành cơng đày đọa thân xác của các bạn tơi, nhưng khơng thể thay đổi hay cải tạo được như họ mong muốn. Chính thời gian đổi đời này đã sinh ra thành phần tác quái của một xã hội độc đảng. Anh đã vẽ những bức tranh nĩi lên tệ trạng xã hội lúc ấy, đã nĩi lên ý chí bất khuất qua những đường nét thật sâu sắc của những người trai bị gán nhãn hiệu người-thua-cuộc. Cơng việc của anh âm thầm, chậm chạp vì tuổi đời cơ cực phải gánh chịu. Từ ngày ra trường đến nay tơi khơng hề gặp lại anh. Quan chức đối với anh khơng quan trọng bằng được làm “thợ cọ” để ghi lại nét đẹp của cuộc đời, của con người, và những gì anh bắt gặp trong hành trình đời mình. Tù đày đối với anh chưa đủ để

thay đổi tâm hồn nghệ sĩ sống thác cho “nghệ thuật vị nhân sinh”, là dùng hội họa để đề cao triết lý sống của con người. Anh đã cho mỗi vật thể một linh hồn khi anh diễn tả bằng nét cọ tuyệt vời. Anh khơng viết lách, khơng ồn ào, nhưng qua những tác phẩm anh để lại, chứng minh hùng hồn dù thể chất tàn phai, dù đời đổi ngơi, nhưng mấy ai lay chuyển được tư tưởng bất khuất.

***

Hơm nay, tơi đếm từng buớc chân buồn trong căn nhà im tiếng như tơi hằng trực diện đêm đêm. Nhìn tranh, nhớ đến người. Người bạn dù khơng cịn, nhưng những tác phẩm của anh sẽ lưu lại thật lâu trong lịng người thưởng ngoạn. Định mệnh! Ngẫm số phận người, thân phận mình! Một ngày, lại một ngày nữa qua đi như mọi ngày. Đêm về chỉ cịn tơi cùng chiếc bĩng đồng hành trong căn nhà trống vắng. Vật thể, thân xác dù rã rời tro bụi. Người thân thiết rồi cũng ra đi. Chỉ cịn lại chiếc bĩng luơn cùng tơi, đã lớn dần theo tuổi đời và nay cùng héo hắt khi đơi vai tơi gánh nặng thời gian. Tất cả đổi thay, nhưng chiếc bĩng vẫn bên tơi vĩnh viễn, cho đến một ngày phải chia tay, cho đến khi ánh đèn phụt tắt để tơi trở về với tơi... và để chiếc bĩng tìm nơi an nghỉ!

Bức tranh liệu cịn treo trên tường nhà này được bao lâu. Màu sắc chừng nào phai úa. Các bạn thường nhạo tơi dễ xao động như trẻ thơ, dễ xúc động và mau nước mắt. Các bạn đừng cho tơi là thằng khùng khi nhìn quá sâu vào bức tranh chỉ cĩ hai chiều. Bức tranh đẹp, áng thơ hay, câu văn ý nhị làm tim người xao xuyến. Đĩ là chiều thứ ba mà tác giả gởi gắm. Những giọt nước mắt nếu cĩ, chỉ là tiếng nĩi của con tim cảm thơng với chiều sâu khơng cĩ trên mặt phẳng. Tơi khơng là kịch sĩ đem câu ca, nước mắt tơ điểm cho đời. Nhưng với tơi nước mắt là tiếng vọng con tim, là nỗi băn khoăn, là niềm cảm xúc rất con người. Chiếc bĩng trong đêm là người bạn chí cốt, sẽ cùng tơi đi nốt quãng đường cịn lại. Bức tranh trên tường là

của người bạn thợ-cọ đã để lại cho tơi, là kỷ niệm khĩ quên, bởi mỗi khi nhìn làm tơi nghĩ về quá khứ. Và nỗi vui buồn như khúc phim trình chiếu mà từ lâu ngỡ đã quên. Cám ơn bạn thợ- cọ đã cho tơi giây phút nghĩ về tình bằng hữu mà bạn đã để lại lịng tơi!

Đồng hồ treo tường thong thả điểm 12 tiếng nhẹ nhàng thanh thốt.

Cĩ ánh trăng len qua phịng học.

Nghe như tiếng đàn vẳng từ phịng khách nơi cĩ bức tranh treo tường.

Tơi sign off máy computer.

Chiếc bĩng tạm xa tơi khi ánh đèn phụt tắt, và tơi mong cĩ được giấc ngủ yên bình đầy ắp kỷ niệm với những người thân thương...

Phạm Văn Hịa

Chuyện Phiếm:

Một phần của tài liệu PVH-BaoMuaNangHa (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)