Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ DÒNG VỐN QUỐC TẾ VÀ TỶ GIÁ THỰC TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG Á (Trang 62 - 77)

Tuy đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra là đánh giá ảnh hưởng của các dòng vốn khác nhau đến tỷ giá thực qua đó cho thấy mỗi loại dòng vốn khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau. Tuy nhiên, đề tài cũng có hạn chế là chưa phân tích tác động của dòng vốn đến từng quốc gia cụ thể.

Thứ hai, đề tài cũng chưa chỉ ra được lợi ích và chi phí cụ thể của các dòng vốn đến các khu vực kinh tế khác nhau, do trong thời gian giới hạn, nhóm nghiên cứu chưa thực hiện được.

Thứ ba, nghiên cứu chưa tìm hiểu sâu hơn về chính sách tỷ giá của các nước Đông Á mà chỉ đề cập đến tỷ giá thực và các yếu tố thương mại, do đó, nhóm nghiên cứu cũng chưa đưa ra được những đề xuất cụ thể đối với NHTW các nước nhằm có chính sách quản lý tỷ giá phù hợp với từng nước trong khu vực.

Với những hạn chế được đề cập trên, nhóm tác giả mong rằng sẽ thực hiện những nghiên cứu khác chuyên sâu hơn nhằm bổ sung và khắc phục những thiếu sót trong nghiên cứu này, đồng thời triển khai những hướng đi mới trong tương lai. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ là đánh giá ảnh hưởng của dòng vốn nước ngoài đến tỷ giá thực dựa trên việc phân loại các lĩnh vực mà các dòng vốn chảy vào. Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ mở rộng mẫu nghiên cứu bằng cách thêm các quốc gia ở các khu vực khác nhau nhằm so sánh và kiểm định kết quả của nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Chương 5 đã nêu những kết luận chính rút ra được từ kết quả nghiên cứu, từ đó khuyến nghị chính sách đối với các nước trong nghiên cứu nhằm góp phần phát huy tác động tích cực và khắc phục những hạn chế của dòng vốn quốc tế đối với tỷ giá thực. Chương 5 cũng nêu một số hạn chế của nghiên cứu, làm cơ sở để triển khai những nghiên cứu tiếp theo.

i

CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1. Nguyễn Thị Hồng Vinh (2020). Ảnh hưởng của dòng vốn vào đến tỷ giá thực: trường hợp các nước Đông Á. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á. (Đã đăng bản điện tử trên websitehttp://jabes.ueh.edu.vn/?lang=vi).

2. Hạ Thị Thiều Dao & Nguyễn Thị Hồng Vinh (2012). Biến động luồng vốn vào và bất ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Tạp chí những vấn đề Kinh tế và Chính Trị Thế Giới, 200, 55-63.

ii

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

Lê Phan Diệu Thảo, Nguyễn Trần Phúc, Hồ Thúy Ái, Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Xuân Trường & Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015). Giáo trình Tài chính quốc tế. NXB Phương Đông.

Nguyễn Phúc Cảnh (2015). Kiều hối và tỷ giá hối đoái thực: Nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí Ngân Hàng, 21, 40 -47.

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh

Acosta, P. A., Lartey, E. K. K., & Mandelman, F. S. (2009). Remittances and the Dutch disease. Journal of International Economics, 79(1), 102–116. doi:10.1016/j.jinteco.2009.06.007.

Anderson, W. and Cheng H. (1982). Formulation and Estimation of Dynamic Models Using Panel Data, Journal of Econometrics, 18 (1), 47-82.

Al-Shammari, N., & Behbehani, M. (2017). Diagnosing the Dutch disease across BRICS countries. International Journal of Economic Perspectives, 11(4), 323–340. Amano, R. A., & Norden, S. (1995). Terms of trade and real exchange rates: The

Canadian evidence. Journal of International Money and Finance, 14(1), 83–104. doi:10.1016/0261-5606(94)00016-T.

Amuedo-Dorantes, C., & Pozo, S. (2004). Workers’ remittances and the real exchange rate: A paradox of gifts. World Development, 32(8), 1407–1417. doi:10.1016/j.worlddev.2004.02.004.

Asonuma, T. (2016). Sovereign defaults, external debt, and real exchange rate dynamics. IMF Working Papers, 16(37). doi: 10.5089/9781475597738.001.

Athukorala, P., & Rajapatirana, S. (2003). Capital inflows and the real exchange rate: a comparative study of Asia and Latin America. The World Economy, 26(4), 613–637. doi:10.1111/1467-9701.00539.

iii

Bailey, A. J., & Millard, S. (2001). Capital flows and exchange rates. Bank of England Quarterly Bulletin, 41 (3), 310–318.

Balassa, B. (1964). The Purchasing-Power Parity doctrine: A Reappraisal. Journal of Political Economy, 72(6), 584–596. doi: 10.1086/258965.

Blundell, R., & Bond, S. (2000). GMM estimation with persistent panel data: An

application to

production functions. Econometric Reviews, 19(3), 321–340. doi:10.1080/07474930008800475.

Bourdet, Y., & Falck, H. (2006). Emigrants’ remittances and Dutch disease in Cape

Verde. International Economic Journal, 20(3), 267–284. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doi:10.1080/10168730600879323.

Calvo, G. A., Leiderman, L., & Reinhart, C. M. (1993). Capital inflows and real exchange rate appreciation in Latin America: The role of external factors. Staff Papers - International Monetary Fund, 40(1), 108. doi: 10.2307/3867379.

Chen, Y., & Rogoff, K. (2003). Commodity currencies. Journal of International Economics, 60(1), 133–160. doi:10.1016/S0022-1996(02)00072-7.

Choudhri, E. U., & Khan, M. S. (2005). Real exchange rates in developing countries: Are Balassa-Samuelson effects present? IMF Staff Papers, 52, 387–409. doi:10.2307/30035969.

Combes, J.-L., Kinda, T., & Plane, P. (2012). Capital flows, exchange rate flexibility, and the real exchange rate. Journal of Macroeconomics, 34(4), 1034–1043. doi:10.1016/j.jmacro.2012.08.001

Corden, W. M., & Neary, J. P. (1982). Booming sector and de-industrialisation in a small open Economy. The Economic Journal, 92(368), 825–848. doi:10.2307/2232670

Couharde, C., Delatte, A.-L., Grekou, C., Mignon, V., & Morvillier, F. (2018). EQCHANGE: A world database on actual and equilibrium effective exchange rates.

iv

Couharde, C., Delatte, A.-L., Grekou, C., Mignon, V., & Morvillier, F. (2020). Measuring the Balassa-Samuelson effect: A guidance note on the RPROD database.

International Economics, 161, 237–247. doi: 10.1016/j.inteco.2019.11.010.

Edwards, S. (1989). Exchange rate misalignment in developing countries. The World Bank Research Observer, 4(1), 3–21.

Edwards, S. (1998). Capital flows, real exchange rates, and capital controls: Some Latin American experiences. In NBER Working Papers, 6800.

Edwards, S., & Savastano, M. A. (1999). Exchange rates in emerging economies: What do we know? What do we need to know?. In A. Krueger (Ed.), Economic Policy Reform: The Second Stage (pp.453-510). Chicago: University of Chicago Press.

Ibarra, C. A. (2011). Capital flows and real exchange rate appreciation in Mexico.

World Development, 39(12), 2080–2090. doi:10.1016/j.worlddev.2011.05.020.

IMF (2009). Balance of payments and international investment position manual, sixth edition (BPM6). Washington, D.C.: International Monetary Fund.

Javorcik, B. S. (2004). Does foreign direct investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillovers through backward linkages. The American Economic Review, 94(3), 605–627. doi: 10.1257/0002828041464605.

Jongwanich, J., & Kohpaiboon, A. (2013). Capital flows and real exchange rates in emerging Asian countries. Journal of Asian Economics, 24, 138–146. doi:10.1016/j.asieco.2012.10.006.

Judson, R. A. and Owen, A. L. (1999). Estimating dynamic panel data models: a guide for macroeconomists. Economics Letters, 65(1), 9-15

Kinda, T. (2010). Investment climate and FDI in developing countries: Firm-level evidence. World Development, 38(4), 498–513.doi:10.1016/j.worlddev.2009.12.001 Kiviet, J. (1995). On Bias, Inconsistency and Efficiency of Various Estimators in

v

Lane, P. R., & Milesi-Ferretti, G. M. (2004). The transfer problem revisited: net foreign assets and real exchange rates. The Review of Economics and Statistics,

86(4), 841–857. doi: 10.1162/0034653043125185

Lartey, E. K. K. (2007). Capital inflows and the real exchange rate: An empirical study of sub-Saharan Africa. The Journal of International Trade & Economic Development, 16(3), 337–357. doi:10.1080/09638190701526667

Lartey, E. K. K. (2008). Capital inflows, Dutch disease effects, and monetary policy in a small open Economy. Review of International Economics, 971–989. doi:10.1111/j.1467-9396.2008.00762.x

Lartey, E. K. K. (2017). FDI, sectoral output and real exchange rate dynamics under financial openness. Bulletin of Economic Research, 69(4), 384–394. doi:10.1111/boer.12075

Hinkle, L. E., & Montiel, P. J. (1999). Exchange rate misalignment: concepts and measurement for developing countries. WASHINGTON, D.C.: IBRD.

Holtz-Eakin, D., Newey, W. and Rosen, H. (1988). Estimating Vector Autoregressions with Panel Data, Econometrica, 56(6), 1371-1395.

Lin, S. (1994). Government Debt and the Real Exchange Rate in an Overlapping Generations Model. Journal of Economic Integration, 9(1), 94–105.

López, J. H., Molina, L., & Bussolo, M. (2007). Remittances, The Real Exchange Rate, And The Dutch Disease Phenomenon. Remittances and Development, 217– 252. doi:10.1596/978-0-8213-6870-1_ch07. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Maeso-Fernandez, F., Osbat, C., & Schnatz, B. (2006). Towards the estimation of equilibrium exchange rates for CEE acceding countries: Methodological issues and a panel cointegration perspective. Journal of Comparative Economics, 34(3), 499-517. doi:10.1016/j.jce.2006.05.003.

Magud, N. E., Reinhart, C. M., & Rogoff, K. S. (2018). Capital controls: Myth and reality. Annals of Economics and Finance, 19(1), 1–47.

vi

McCormick, B., & Wahba, J. (2000). Overseas employment and remittances to a dual economy. The Economic Journal, 110(463), 509–534. doi:10.1111/1468- 0297.00535.

Nickell, S. (1981). Biases in Dynamic Models with Fixed Effects, Econometrica, 49(1), 1417-1426

Ouedraogo, R. (2017). Portfolio inflows and real effective exchange rates: Does the sectorization matter? IMF Working Papers, 17(121), 1. doi: 10.5089/9781484301135.001.

Polat, B., & Andrés, A. R. (2019). Do emigrants’ remittances cause Dutch disease? A developing countries case study: The Economic and Labour Relations Review. doi:10.1177/1035304619828560.

Poncela, P., Senra, E., & Sierra, L. P. (2017). Long-term links between raw materials prices, real exchange rate and relative de-industrialization in a commodity-dependent economy: Empirical evidence of “Dutch disease” in Colombia. Empirical Economics, 52(2), 777–798.

Ricci, L. A., Lee, J., & Milesi-Ferretti, G.-M. (2008). Real Exchange Rates and Fundamentals: A Cross-Country Perspective. IMF Working Papers, 08(13), 1. doi: 10.5089/9781451868753.001.

Rodrik, D. (2008). The real exchange rate and economic growth. Brookings Papers on Economic Activity, 2008(2), 365–412. doi:10.1353/eca.0.0020.

Roodman, D. (2009). How to Do xtabond2: An Introduction to "Difference" and "System" GMM in Stata. Stata Journal, 9 (1), 86-136

Saborowski, C. (2011). Can financial development cure the Dutch disease?

International Journal of Finance & Economics, 16(3), 218–236. doi: 10.1002/ijfe.419.

Samuelson, P. A. (1964). Theoretical notes on trade problems. The Review of Economics and Statistics, 46(2), 145–154. doi:10.2307/1928178.

vii

Taguchi, H., & Lar, N. (2017). Emigrant’s remittances, Dutch disease and capital accumulation: The case of Mekong countries. Journal of Economics Bibliography,

4(4), 295–306. doi:10.1453/jeb.v4i4.1515.

Taguchi, H., & Shammi, R. T. (2018). Emigrant’s remittances, Dutch disease and capital accumulation in Bangladesh. South Asian Journal of Macroeconomics and Public Finance, 7(1), 60–82. doi:10.1177/2277978718760070.

Vargas-Silva, C., Jha, S., & Sugiyarto, G. (2009). Remittances in Asia: Implications for the fight against poverty and the pursuit of economic growth. SSRN Electronic Journal. doi: 10.2139/ssrn.1618025.

Villafuerte, J., & Yap, J. T. (2015). Managing Capital Flows in Asia: An Overview of Key Issues. SSRN Electronic Journal. doi:/10.2139/ssrn.2709325

Warr, P. G. (1986). Indonesia’s other Dutch disease: Economic effects of the petroleum boom. in J.P. Neary and S.V. Wijnbergen (ed), Natural Reassources and the Macroeconomy. Oxford: Basil Blackwell Ltd.

Windmeijer, F. (2005). A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators. Journal of Econometrics, Vol.126 No.1, 25-51

Williamson, J. (1994). Estimating Equilibrium Exchange Rates. Washington, D.C.: Institute for International Economics.

viii

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu

ix

Phụ lục 3. Kết quả ảnh hưởng của dòng vốn quốc tế đến tỷ giá thực theo mô hình tác động cố định – FEM

Mô hình 1. Ảnh hưởng của vốn FDI đến tỷ giá thực

x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình 3. Ảnh hưởng của vốn khác OI đến tỷ giá thực

xi

Phụ lục 4. Kết quả ước lượng mô hình Moment tổng quát hai bước GMM về ảnh hưởng của dòng vốn quốc tế đến tỷ giá thực

xii

xiii

xiv

xv

Phụ lục 5. Tỷ giá thực REER của các nước Đông Á

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Brunei 98.4629 102.0076 104.3205 104.0832 101.1718 100 101.1414 101.7513 110.256 111.1075 107.1567 104.8599 104.0732 103.5803 Cambodia 88.6426 89.44561 91.1031 103.807 102.7064 100 100.0713 101.3412 102.8913 105.9524 112.3891 117.0169 119.0477 118.0061 China 88.7595 89.55529 92.72617 99.65918 100.8148 100 102.782 108.4648 115.43 119.5482 127.2124 121.2393 118.5992 119.9831 Indonesia 81.4148 95.42485 96.20573 90.76637 88.1805 100 100.5334 97.77869 96.86073 91.7501 102.349 95.64158 97.85018 91.84502 Japan 101.225 91.13188 83.38176 89.94855 99.96485 100 102.2654 101.4166 81.86086 77.29109 80.91524 80.48845 76.58716 76.32059 Korea 122.808 130.8029 129.8163 104.2968 92.2412 100 100.8352 100.5902 107.1783 113.653 111.3575 110.1991 114.0073 115.6343 Lao 83.2653 87.41162 87.9631 93.64638 98.63385 100 102.2674 105.4664 112.6464 116.5567 124.7714 128.8082 124.0564 119.5412 Malaysia 94.3208 97.56105 99.64953 99.32082 95.29863 100 99.88322 100.3706 102.2289 102.0646 92.53847 89.45446 88.53464 92.45976 Mongolia 88.6324 89.35408 88.73994 98.90087 90.46931 100 107.1868 114.9154 109.1087 105.9013 117.8281 113.5351 98.53587 101.0474 Myanmar 56.8566 64.97036 84.38202 100.4445 100.4041 100 100.0977 Philippin 79.6121 87.64349 95.07375 98.96115 95.68044 100 101.2752 106.329 111.3146 111.279 115.3806 110.1932 105.413 103.1996 Singapore 92.3027 93.03576 93.51314 98.18369 97.35722 100 105.9464 112.1356 115.8056 116.097 112.5848 112.7327 111.8348 111.5312 Thailand 86.4281 93.25606 98.35749 97.86276 94.17345 100 99.65736 103.1832 109.6458 106.4116 105.8157 103.3637 107.155 110.4202 Vietnam 87.1694 89.71635 90.34489 100.858 104.8717 100 99.60287 106.6421 113.9286 117.9686 123.6952 128.0541 127.5014 124.8831

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ DÒNG VỐN QUỐC TẾ VÀ TỶ GIÁ THỰC TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG Á (Trang 62 - 77)