5. Kết cấu khóa luận
1.8 Các xu hƣớng trong kinh doanh bán lẻ
Bánh xe bán lẻ
Một lý thuyết tiến trình của các cửa hàng bán lẻ giá rẻ, dịch vụ rẻ thêm dần giá cả và dịch vụ đến khi họ mất khách hàng nhạy giá, và các hãng mới đi vào thị trƣờng này để lấp khe trống.
Qua phân tích ở trên, ta thấy có nhiều dạng bán lẻ còn tƣơng đối mới. Các cửa hàng tạp hóa đã dẫn tới cửa hàng hạ giá và cửa hàng giảm giá. Những thay đổi này phản ánh bởi sự tiến triển của cửa hàng bán lẻ đƣợc mô tả bởi bánh xe bán lẻ.
Sơ đồ 1.6:Bánh xe bán lẻ
Ở đây ta có thể tóm lƣợc những dạng phát triển chính mà ngƣời bán lẻ cần phải xem xét khi hoạch định chiến lƣợc cạnh tranh:
1.8.1 Các dạng thức và phối hợp bán lẻ mới.
Một số siêu thị có cả các chi nhánh ngân hàng. Nhà sách có tiệm cà phê. Trạm đổ xăng có cửa hàng thức ăn. Các khu mua sắm, trạm xe buýt và ga xe lửa có xe kéo bán hàng trong các lối đi. Một số nhà bán lẻ bắt đầu thử nghiệm các cửa hiệu chỉ hạn chế về thời gian, có tên gọi “cửa hiệu bất ngờ” giúp ngƣời bán lẻ quảng bá thƣơng hiệu, tiếp cận những ngƣời mua sắm theo mùa trong vài tuần ở những khu vực bận rộn, và tạo ra tiếng vang.
1.8.2 Sự gia tăng cạnh tranh giữa các loại.
Các loại cửa hàng khác nhau – cửa hàng giảm giá, cửa hàng lộng giá, phòng trƣng bày catalogue, cửa hàng tổng hợp – tất cả cạnh tranh để giành cùng khách hàng bằng cách bày bán cùng loại sản phẩm. Những ngƣời bán lẻ nào giúp ngƣời mua sắm tiết kiệm kinh tế hơn, giúp đơn giản hóa cuộc sống bận rộn và phức tạp, và tạo liên kết cảm xúc, sẽ là ngƣời chiến thắng trong bối cảnh bán lẻ thế kỷ 21.
1.8.3 Cạnh tranh giữa hình thức bán lẻ qua cửa hàng và bán lẻ không qua cửa hàng.
Hiện nay, ngƣời tiêu dùng nhận lời chào hàng thông qua thƣ trực tiếp và catalogue, qua truyền hình, Internet và điện thoại. Những ngƣời bán lẻ không qua cửa hàng đang lấy dần công việc kinh doanh ra khỏi tay những ngƣời bán lẻ có cửa hàng. Một số nhà bán lẻ xem hoạt động bán lẻ trực tuyến là một mối đe dọa rõ ràng.
1.8.4 Sự phát triển của những hãng bán lẻ khổng lồ.
Thông qua hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống hậu cần ƣu việt, sức mua lớn hơn, những hãng bán lẻ lớn có thể cung cấp dịch vụ tốt và lƣợng sản phẩm lớn, với mức giá hấp dẫn đến khối lƣợng lớn ngƣời tiêu dùng. Những hãng bán lẻ lớn này đang loại dần những ngƣời sản xuất nhỏ không thể cung cấp đủ số lƣợng, và thậm chí còn điều khiển những ngƣời sản xuất mạnh nhất sản xuất cái gì, phƣơng thức định giá và chiêu thị, thời gian và phƣơng thức vận chuyển, và thậm chí cách để cải tiến sản xuất và quản lý. Những ngƣời sản xuất cần những khách hàng này; nếu không họ sẽ bị mất từ 10 đến 30% thị phần.
Một số hãng bán lẻ khổng lồ chỉ chuyên bán một loại sản phẩm; những siêu trung tâm thƣơng mại kết hợp các mặt hàng tạp hóa với tổ hợp lớn hàng hóa ngoài thực phẩm, những siêu trung tâm thƣơng mại này đang trở nên phổ biến ở Châu Á.
1.8.5 Thương mại truyền thống vẫn tồn tại và phát triển tốt.
Bất kể sự tăng trƣởng của hoạt động bán lẻ hiện đại ở Châu Á, những dạng thức bán lẻ truyền thống vẫn còn phong phú ở nhiều nơi trong khu vực. Trong nhiều nƣớc, ngƣời mua sắm sử dụng kênh thƣơng mại truyền thống thƣờng xuyên, đặc biệt với các sản phẩm mua ngẫu nhiên. Ngoại trừ Korea, Japan, ngƣời mua sắm Châu Á vẫn sử dụng thị trƣờng tƣơi sống nhƣ nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống chủ yếu, đa số mua sắm từ 3 đến 5 lần một tuần. Những cửa hiệu truyền thống vẫn tồn tại theo nhu cầu do có địa điểm thuận lợi, thực phẩm tƣơi và hấp dẫn, đối với mua sắm ít ỏi và thu nhập thấp của ngƣời mua sắm.
1.8.6 Đầu tư ngày càng nhiều vào công nghệ.
Những ngƣời bán lẻ sử dụng máy vi tính để dự báo, kiểm soát chi phí hàng dự trữ tốt hơn, đặt hàng trực tuyến từ ngƣời cung cấp, gửi thƣ giữa các cửa hàng và thậm chí bán cho khách hàng trong cửa hàng. Những cửa hàng bán lẻ sử dụng máy quét thanh toán, chuyển tiền điện tử, trao đổi thông tin điện tử, truyền hình trong cửa hàng, hệ thống kiểm soát lƣu thông cửa hàng bằng rada, và hệ thống quản lý hàng hóa cải tiến.
1.8.7 Sự hiện diện toàn cầu của những người bán lẻ lớn.
Những cửa hàng bán lẻ với mô hình độc đáo và hoạt động định vị thƣơng hiệu mạnh mẽ, đang xuất hiện ngày càng nhiều ở các quốc gia khác. Những nhà bán lẻ nhƣ McDonald’s, Carrefour, IKEA và Toys “R” Us ngày càng nổi trội trên toàn cầu. Trong những hãng bán lẻ Châu Á, Nhật Bản có sự hiện diện quốc tế lâu nhất với quy mô lớn nhất.
1.8.8 Nâng cấp các cửa hàng bán lẻ Châu Á.
Một số ngƣời bán lẻ Châu Á hiện đang phản ứng mạnh mẽ với sự gia nhập của những đấu thủ nƣớc ngoài. Những cửa hàng tổng hợp lớn của Châu Á đã thiết lập riêng những đại siêu thị và cửa hàng giảm giá, nhƣ chiến lƣợc tự vệ trƣớc các chuỗi bán lẻ của nƣớc ngoài. Những cửa hiệu phát triển từ trong nƣớc nhƣ vậy tạo điều kiện mua sắm rẻ, sạch sẽ và thuận tiện giống nhƣ những cửa hiệu nƣớc ngoài. Nhờ sự trợ cấp của Chính phủ cùng với những mối liên kết trong nƣớc, mà một số chuỗi bán lẻ ở Trung Quốc có thể đƣợc thành lập với mức chi phí chỉ bằng một nửa, thậm chí bằng 1/3 chi phí của đối tác nƣớc ngoài. Ở Châu Á có năm quốc gia, mà những đại siêu thị hay những cửa hàng quy mô lớn là mô hình chủ đạo ở các khu vực thành thị – Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và Thái Lan. Những chuỗi bán lẻ cỡ nhỏ và trung bình ở Châu Á đã nâng cấp kiến thức và kỹ năng marketing để phục vụ khách hàng tốt hơn, hoặc đã sáp nhập hay rút lui khỏi thị trƣờng. Đầu tƣ vào công nghệ, chuyên môn hóa sản phẩm, cắt giảm chi phí, và hình thành các liên minh nhà cung ứng mạnh đƣợc sử dụng để xúc tiến hoạt động marketing vi mô, cắt giảm chi phí và cải thiện hiệu quả phân phối.