Từ mô hình này, nhận xét gì về chiến lược phát triển của điểm du lịch Đà Nẵng?

Một phần của tài liệu BTCN_Tổng-hợp (Trang 132 - 134)

Nẵng?

Trong những năm qua, Đà Nẵng đã là rất tốt việc phát triển du lịch, là thành phố đáng sống, thu hút nhiều thị trường khách khác nhau và định hướng du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn:

Xây dựng hình ảnh điểm đến: điểm đến không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch với bãi biển đẹp, cảnh sắc thiên nhiên phong phú, là thành phố với những cây cầu, là trung tâm du lịch năng động.

Marketing điểm đến đáp ứng được động cơ, mục đích du lịch của du khách: phát triển nhiều dòng sản phẩm du lịch đáp ứng nhiều động cơ du lịch khác nhau của du khách: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển, du lịch MICE, tham quan, vui chơi, giải trí gắn với lễ hội và các sự kiện văn hóa đa dạng hóa phát triển du lịch về đêm,...

Phát huy thế mạnh sẵn có của Đà Nẵng để phát triển du lịch: sở hữu những bãi tắm đẹp, cảnh quan, di sản văn hóa, bán đảo Sơn Trà, nhiều lễ hội, làng nghề truyền thống Đà Nẵng- thành phố của những công trình mới mẻ: thành phố đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,chỉnh trang đô thị, các công trình công cộng để phục vụ cho việc phát triển du lịch: nhiều khu vui chơi, giải trí xứng tầm quốc tế như Bà Nà Hills,Asia Park, công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài,..., mở rộng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch như Furama,Premier Village, Mường Thanh,...

Câu 16:Anh (chị) hãy cho biết:

a.Thế nào là cạnh tranh và thế nào là hợp tác trong kinh doanh du lịch?

Các doanh nghiệp trong một ngành không cứ phải luôn luôn cạnh tranh với nhau - theo thời gian, họ có thể chuyển từ cạnh tranh sang hợp tác và ngược lại. Du lịch cũng vậy, họ cũng sẽ hợp tác để thu hút khách đến điểm đến bằng cách sự kiện, các lễ hội, hay cùng nhau tạo áp lực cho các cơ quan để đưa ra các chính sách có lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch. Sau đó, khi đã có những thận lợi và nguồn khách, các doanh nghiệp sẽ tự thu hút khách về với doanh nghiệp của mình.

b.Trình bày quan điểm của mình về vấn đề cạnh tranh và hợp tác trong xây dựng chiến lược du lịch.

Cạnh tranh và hợp tác sẽ tác động nhiều đến việc xây dựng chiến lược của doanh nghiệp trong du lịch. Khi doanh nghiệp nhìn nhận rõ ràng và lợi ích cụ thể của cạnh tranh và hợp tác, thời điểm nào sẽ phải cạnh tranh hay hợp tác để mang lại kết quả tốt nhất trong việc đưa ra các chiến lược.

+ Khi hợp tác:

- Tạo sức mạnh hơn trong các cuộc đàm phán với các cơ quan có thẩm quyền về các chính sách đối với nhà nước, quốc tế.

- Tạo được các chương trình, sự kiện lớn có sức ảnh hưởng thu hút khách

- các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động tốt hơn khi họ tham gia vào các mối quan hệ cạnh tranh và hợp tác cùng một lúc và kết hợp thế mạnh bổ sung của nhau để tạo ra sức mạnh tổng hợp.

- Bằng việc áp dụng chiến lược cạnh tranh hợp tác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiếp cận tới các nguồn tài chính và kiến thức có giá trị. Những nguồn lực này sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện năng lực cốt lõi, theo đuổi các dự án đổi mới quy mô lớn, tạo ra sản phẩm..

- các tổ chức cạnh tranh sẽ có được sự hỗ trợ lẫn nhau khi có các vấn đề khác nhau phát sinh như thiếu nguyên liệu quan trọng, hạn chế tiếp cận tài chính. Vốn được xem là thách thức lớn nhất đối với việc tạo ra, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng về thời gian, để ngăn chặn quy mô ngành công nghiệp thu h

=> Khi nhìn nhận được những lợi ích cụ thể này, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược phù hợp cho từng mục tiêu để doanh nghiệp có thể tận dụng để mang lại lợi thế cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh

Ngoài ra nếu chỉ tập trung trong việc hợp tác mà không tự xây dựng năng lực cốt lõi của doanh nghiệp, quá phụ thuộc vào các liên minh, các mối quan hệ mà không tự xây dựng cho mình những hướng đi riêng, chiến lược thu hút khách về với doanh nghiệp...thì doanh nghiệp sẽ khó phát triển và mang lại nguồn lợi nhuân tốt nhất. Khi đó doanh nghiệp sẽ phải có những chiến lược phù hợp để mang lại hiệu quả.

Câu 17:

Một phần của tài liệu BTCN_Tổng-hợp (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w