Tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng:

Một phần của tài liệu Bài giảng Pháp luật Đại cương (Trang 73 - 74)

7.3.1. Góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng nhà nước pháp quyền - Nguyên nhân phải thực hiện phòng chống tham nhũng:

+ Sự thịnh vượng hay suy yếu của mỗi quốc gia đều bị tác động sâu sắc bởi tình trạng tham nhũng.

+ Tham nhũng xâm hại hoạt động đúng đắn của bộ máy nhà nước, vi phạm công bằng xã hội, cản trở cơ hội phát triển của cá nhân và sự phát triển của đất nước.

- Tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng:

+ Phòng, chống tham nhũng giúp ngăn ngừa sự suy thoái nền kinh tế, nâng cao thu nhập cho nhân dân, phát triển lực lượng lao động, tạo nền tảng phát triển quốc gia.

+ Đấu tranh phòng, chống tham nhũng giúp xây dựng niềm tin trong nhân dân, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của dân tộc.

+ Phòng, chống tham nhũng giúp thiết lập trật tự pháp luật, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân và bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân.

7.3.2. Góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân - Nguyên nhân phải thực hiện phòng chống tham nhũng - Nguyên nhân phải thực hiện phòng chống tham nhũng

+ Tác hại của tham nhũng đối với nền kinh tế là vô cùng to lớn: làm suy kiệt các nguồn lực để phát triển kinh tế, làm giảm ý chí của thế hệ trẻ trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, dẫn đến suy yếu nền kinh tế.

- Tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng:

+ Quá trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng giúp vận hành nền hành chính tinh giản, thông suốt, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và hiệu quả.

73

+ Phòng chống tham nhũng góp phần phân chia hợp lý các lợi ích kinh tế, bảo vệ tài nguyên, môi trưởng, giảm khoảng cách giàu nghèo, tạo cơ hội cho mọi người dân lao động, sản xuất ra của cải vật chất, đóng góp cho đất nước.

7.3.3. Góp phần duy trì các giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh các quan hệ xã hội hội

Một phần của tài liệu Bài giảng Pháp luật Đại cương (Trang 73 - 74)