Quy luật phát triển của tài liệu khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Thông tin học đại cương cô dương (Trang 41 - 44)

- Sự phát triển của TLKHKT chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc cách mạng KH và CN. KH phát triển theo quy luật kế thừa, nhanh dần, theo xu hướng chuyên môn hóa và hợp tác hóa.

+ Quy luật nhanh dần: Nhiều ngành KH mới, lĩnh vực nghiên cứu mới ra đời, đặc biệt trong thế kỷ XX với tốc độ ngày càng nhanh.

Nguyên nhân: Sự gia tăng về số lượng đội ngũ những người làm KH dẫn tới sự xuất hiện những lĩnh vực nghiên cứu mới. Ngược lại, sự phát triển các ngành KH mới làm tăng đội ngũ những người làm nghiên cứu KH.

Kết

quả: Các TLKHKT cũng phát triển

+ Quy luật chuyên môn hóa: là hiện tượng phân hóa ngành KH ban đầu thành những ngành KH, lĩnh vực nghiên cứu mới.

Nguyên nhân: Do tri thức của con người phát triển, trình độ của con người ngày càng cao. Do vậy, con người có khả năng và nhu cầu phát hiện sự khác nhau giữa các lĩnh vực KH, giữa các khía cạnh của 1 KH, đồng thời có nghiên cứu sâu hơn về chúng.

Kết

quả: Các TLKHKT cũng phát triển

+ Quy luật hợp tác hóa: là sự thống nhất , hợp tác giữa các KH và chuyên môn hóa + hợp tác hóa diễn ra song song, xảy ra đồng thời.

Nguyên nhân: Do trình độ của con người ngày càng phát triển. Khi đã đc trang bị những kiến thức chuyên môn đạt trình độ nào đó thì con người lại có khả năng phát hiện những mối liên hệ mới giữa những hiện tượng tưởng như tách biệt.

Kết quả: Nhiều ngành KH mới xuất hiện do sự kết hợp giữa các ngành KH. Đó chính là sự thâm nhập giữa các ngành KH khác nhau khi chúng cùng quan tâm nghiên cứu tời 1 đối tượng. VD: sinh học + hóa học = hóa sinh học

a.

Quy luật về sự gia tăng của TL:

- KHCN phát triển ngày càng mạnh mẽ với đội ngũ cán bộ KHKT ngày càng đông đảo về mọi lĩnh vực. Có nghĩa tri thức KH ngày càng nhiều, càng phong phú. Người ta dự đoán rằng số lượng CBKHKT ngày nay chiếm khoảng 90 % tổng số các nhà KH của nhân loại từ trc đến nay. Hệ quả tất yếu là các sản phẩm của KHKT là TL KHKT lại tăng lên gấp đôi.

+ Cứ 12-15 năm số lượng TLKHKT lại tăng lên gấp đôi.

+ Mỗi ngày trên TG có khoảng 200 trang tạp chí KHKT đc in ra. + Mỗi năm trên TG có khoảng 5tr bài báo được đăng tải trên các TCKH xuất bản định kỳ.

+ Sự phát triển này không có dấu hiệu nào cho thấy nó sẽ phát triển chậm lại mà ngược lại thời gian phát triển gấp đôi TLKHKT còn được rút ngắn lại.

+ Đối với hoạt động thư viện, các cơ quan thông tin vấn đề này đc giải quyết: phải tăng cường khâu chọn lọc và xử lý TL, xây dựng các hệ thống TT tự động hóa và mở rộng mạng lưới TT quốc gia, giúp NDT dễ dàng tìm kiếm TL phù hợp với họ.Vì số lượng TLKHKT tăng lên nhanh chóng nên chất lượng của TLKHKT bị giảm sút. Nên NDT tìm đc TL với mình rất khó khăn.

b.Quy luật về sự tập trung và phân tán TT :

+ Quá trình chuyên môn hóa của hoạt động KH dẫn tới sự hình thành của TL theo chuyên môn hẹp.

+ Quá trình hợp tác hóa, liên kết các KH thì dẫn tới sự ra đời những TL liên ngành. Xuất hiện hiện tượng TT có thể đc đăng tải rất tập trung tại 1 số TLKH chuyên môn hẹp. Nhưng mặt khác TT lại được phân tán ở nhiều TL khác nhau.

+ Quy luật này được tìm ra 1930 qua thống kê của nhà TV người Anh Bradford : Nếu sắp xếp số TC KH theo thứ tự giảm dần số bài báo về 1 chuyên ngành nào đó thì trong danh sách nhận đc ta có thể tìm thấy các “tạp chí hạt nhân” (là khu vực có số TC ít nhưng chứa nhiều TT nhất về 1 chuyên ngành nào đó). Số tạp chí này không lớn chỉ chiếm khoảng 10-15% số tạp chí nhưng chứa đựng 90% số bài báo liên quan đến ngành đó. Gọi là sự tập trung và tản mạn TT. Gọi là quy luật :’Bradford’s Law”

+ Có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động TT-TV đặc biệt là khâu thu thập thông tin và bổ sung tài liệu: Căn cứ vào quy luật này người ta xây dựng được danh mục các tài liệu cần mua 1 cách hợp lý và tránh đc lãng phí mà vẫn có đc đầy đủ thông tin thuộc diện đề bao quát của đơn vị:

Từ 10 -15 % TC chuyên ngành

Từ 25- 30 % TC liên quan. c.

Quy luật về thời gian hữu ích và tính lỗi thời của TL.

+ Hiện tượng tài liệu khoa học gia tăng nhanh chóng nên thời gian hữu ích của TL giảm giá trị sử dụng, thậm chí lỗi thời, tuổi thọ của tài liệu khoa học kỹ thuật bị rút ngắn đáng kể.

+ Vì khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, nhanh : có nhiều thay đổi, quy luật nguyên cứu mới, nên những TL khoa học kỹ thuật nhiều phát triển nhanh. Một mặt kế thừa nhưng 1 mặt lại phủ nhận cái cũ.

+ Thời gian hữu ích của tài liệu: (tuổi thọ): là từ lúc nó đc đăng tới khi không còn đc sử dụng nữa. Tuổi thọ của các TL không giống nhau: phụ thuộc vào lĩnh vực tri thức, giá trị nội dung.(công nghệ sinh học tuổi thọ ngắn, địa lý, toán dài..), ngoài ra còn phụ thuộc vào tính thời sự mà nó cung cấp : niêm giám thống kê thì lỗi thời ngay sau khi ra đời. Cũng như khả năng thương thích của nó đối với tình trạng của tri thức và nhu cầu người dùng tin. Phụ thuộc vào loại hình TL, chất liệu: Tl dạng sách có tuổi thọ dài hơn báo , TL công nghệ hóa học 50 năm, Toán học 10.5 năm.. Yêu cầu thay đổi thì TL thay đổi về tuổi thọ.

+ Nửa đời của TL: để chỉ thời gian từ khi TL đc công bố cho đến thời điểm TL có tần suất khai thác cao nhất. sau đó giá trị sử dụng giảm dần.

+ Đặt ra 1 vấn đề trong việc thu thập nội dung TL, xử lý các TL và giao lưu TT bởi vì:

* Các TL gia tăng nhanh, chất lượng TL giảm, các cơ quan TT mở rộng giao lưu TT: phải thận trọng trong việc lựa chọn và xử lý TT: khó khăn trong việc tổ chức và lưu trữ TT sao cho phù hợp với NCNDT : tận dụng tối đa mọi mặt nhưng vẫn bao quát đc tất cả đầy đủ TT: đáp ứng, giúp NDT có đc sự lựa chọn đúng.

Một phần của tài liệu Thông tin học đại cương cô dương (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w