2.1. THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM
2.1.2. Đơla hóa trong các khu vực tài chính
Sau năm 1990 kinh tế Việt Nam có những bước tiến lớn, sự phát triển kinh tế đã giúp cho các khu vực tài chính của nền kinh tế gia tăng tiết kiệm, tăng số lượng ngoại tệ lưu giữ với chức năng cất trữ giá trị. Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, chính sách quản lý tỷ giá, chính sách quản lý kiều hối cũng có khuynh hướng ngày càng tự do hoá, hướng tới thị trường. Nhà nước dần dần giảm bớt sự can thiệp trực tiếp vào hệ thống tài chính và chuyển dần sang sử dụng các công cụ thị trường. Trong hệ thống ngân hàng các giao dịch gửi tiền, rút tiền bằng ngoại tệ của các khu vực của hệ thống tài chính có khuynh hướng gia tăng về số tuyệt đối theo quy mô của nền kinh tế.
Mức độ đơ la hố tiền gửi có khuynh hướng phụ thuộc vào chênh lệch lợi tức tiền gửi nội tệ và ngoại tệ nhưng mức độ nhạy cảm, ảnh hưởng, diễn biến đơ la hố trong từng khu vực của hệ thống tài chính là khác nhau, do vậy việc phân tích cụ thể diễn biến, hành vi của khu vực dân cư, tổ chức và hệ thống NHTM sẽ có ích cho việc ban hành, vận dụng các chính sách cụ thể để kiềm chế hiện tượng đơ la hóa trong nền kinh tế.
2.1.2.1. Đơ la hố ở khu vực tài chính hộ gia đình
Cùng với những chính sách tự do hố trong quản lý ngoại hối nhằm thu hút lượng ngoại tệ trôi nổi trong lưu thông vào hệ thống ngân hàng đặc biệt sau hai Quyết định số 08-NH/QĐ và Quyết định số 48-QĐ/NHNN năm 1995 cho phép các dân cư được gửi và rút tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ. Quyết định này đã khơi thơng dịng kiều hối chuyển về Việt Nam làm gia tăng mạnh về quy mơ dịng kiều hối nhưng quyết định này cũng làm cho lượng tiền gửi ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng hình thành và gia tăng. Phân tích số liệu thống kê cho thấy:
- Tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư có khuynh hướng tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối. Tiền gửi ngoại tệ của dân cư tăng từ 0,98 nghìn tỷ năm 1994 lên 54 nghìn tỷ năm 2001, đến năm 2007 con số này lên đến 115,732 nghìn tỷ đồng.
- Về số tuyệt đối,tiền gửi ngoại tệ dân cư tăng lên ngay cả trong những năm có lợi tức chênh lệch của đồng Việt Nam và ngoại tệ khá cao giai đoạn 1994 - 1996 và giai đoạn 2003 - 2007.
- Tiền gửi ngoại tệ tăng đột biến về số lượng tuyệt đối trong giai đoạn 1997-
Năm 4 199 5 199 96 19 7 199 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng phương tiện
thanh toán M2 4
3 7 52, 7 64, 6 81, 102,4 ,6 142 222,9 8 279, 1 329,
Tổng tiền gửi (TG) 6 22, 5 33, 0 42, 5 56, 74,2 101,1 170,7 4 213, 9 254, Tiền gửi ngoài tệ
(TGNT) 8, 2 6 11,0 6 13,1 7 18, 24,9 37,2 70,4 88,7 88,5 TGDC 2 9, 4 14, 7 18, 7 25, 42,2 52,8 84,1 3 106, 6 134, TGNT dân cư 8 0,9 6 1,3 4 2,9 1 6,9 15,99 21,7 43,2 54 52,6 TGNT DC/M2 % 2,3 % 2,6 % 4,5 % 8,5 15,6% 15,2% %19,4 %19,3 %16,0 TGNT DC/TG % 4,3 % 4,1 % 7,0 12,2% 21,6% 21,5% %25,3 %25,3 %20,6 TGNT DC/ TGNT %12,0 12,3% %22,3 37,0% 64,2% 58,3% %61,4 %60,9 %59,4 TGNT DC/TGDC %10,7 % 9,5 %15,7 26,9% 37,9% 41,1% %51,4 %50,8 %39,1 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 9 200 0 201 Tổng phương tiện thanh toán M2 411,2 536,2 690,626 890,216 1299,72 1300, 7 6085 7624
2001 khi có mức độ biến động của tỷ giá lớn trong năm 1997, 1998 và năm 2000 (năm có mức độ chênh lệch lợi tức đồng nội tệ so với ngoại tệ âm). Điều này cho thấy mức độ nhạy cảm với lợi tức khá cao khi nền kinh tế có những biến động bất thường.
- Năm 2001, tuy mức chênh lệch lợi tức đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ giảm đi, nhưng lượng tiền gửi ngoại tệ vẫn tăng lên 11,8 nghìn tỷ. Điều này cho thấy, khi mức chênh
lệch lợi tức nội tệ được tăng cao trở lại thì q trình phi đơ la hố trong khu vực tiền gửi của
dân cư là chậm, thậm chí có giai đoạn vẫn giữ ổn định hoặc tăng lên như trong giai đoạn 1994 - 1996 và 2000, 2001.
- Từ 2002 đến 2008, mức độ đơ la hố của khu vực dân cư vẫn tăng lên về
số tuyệt đối nhưng các chỉ tiêu tương đối đánh giá mức độ đơ la hố của khu vực dân cư có khuynh hướng giảm.
- Giai đoạn 2002 - 2008, tốc độ đơ la hố của khu vực dân cư thấp hơn khu vực doanh nghiệp.
- Giai đoạn 2008-2010, tốc độ đơ la hố của khu vực dân cư cao hơn rất nhiều so với khu vực doanh nghiệp do kinh tế vĩ mô bất ổn, tỷ lệ lạm phát cao, lãi suất ngoại tệ tăng mạnh, niềm tin vào nội tệ giảm sút dân chúng nắm giữ tài sản bằng USD hoặc vàng.
46
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ đơ la hố trong khu vực dân cư
Tổng tiền gửi (TG) 320,6 426,0 539,4 704,3 1014. 4
1021 4762 6163
Tiền gửi ngoài tệ (TGNT) 91,7 121,7 1 154,0 186,055 256,044 299 7 1411, 61547, TGDC 161,3 211,4 200,7 265,5 386,5 469,4 536,6 842,3 TGNT dân cư 48 61,1 62,1582 82,7946 115,732 154,0 185,2 212,8 TGNT DC/M2 %11,7 11,4% 9,0% 9,3% 8,9% 11,8% 3,1% 2,8% TGNT DC/TG %15,0 14,3% %11,5 %11,8 %11,4 % 15,1 % 3,9 % 3,5 TGNT DC/ TGNT %52,3 50,2% %40,4 %44,5 %45,2 % 51,5 13,1% % 13,8 TGNT DC/TGDC %29,8 28,9% %31,0 31,2% %29,9 %32,81 %34,51 % 25,3
Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng nhà nước, thống kê tiền tệ Việt nam của IMF và
tính tốn của tác giả.
Số liệu thống kê cho thấy đơ la hóa tiền gửi của khu vực hộ gia đình tăng 47
trưởng mạnh mẽ, liên tục từ năm 1991 đạt đỉnh cao giai đoạn 2001 - 2002 sau đó giảm dần và có xu hướng tăng trở lại trong những năm gần đây. Mức độ đơ la hóa của khu vực này được phân tích sâu hơn với các chỉ số cơ bản sau:
Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ của dân cư/M2 (TGNT DC/M2)
- Tỷ trọng này liên tục tăng từ 2,3% năm 1994 lên 19,4% và 19,3% năm 2001 và năm 2002, đây là mức tăng đáng kinh ngạc. Với mức đơ la hóa cao như năm 2001 - 2002 Việt Nam sẽ được xếp hạng là những quốc gia có mức độ đơ la hóa cao nhất thế giới.
- Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư so với M2 có khuynh hướng giảm mạnh sau năm 2001, tỷ trọng này giảm cho thấy sự nhạy cảm của cơ cấu tiền gửi dân cư so biến động tỷ giá. Giai đoạn 2001 - 2007 tỷ giá VND và USD biến động rất thấp.
-Tỷ trọng này tiếp tục tăng trở lại trong năm 2008 do những bất ổn về vĩ mô, tỷ giá VND và USD biến động lớn và lãi suất tiền gửi USD tăng mạnh trong năm 2008 sau đó giảm dần vào giai đoạn 2009-2010 do tổng cung ứng tiền cho nền kinh tế (M2) tăng mạnh.
Tỷ trọng TGNT DC/TGDC
- Chỉ tiêu này ổn định ở mức thấp trong trong giai đoạn 1994 - 1995, tỷ trọng này biến
động trong khoảng 9,5% đến 10,7%. Đây là giai đoạn có chênh lệch lợi tức tiền gửi đồng nội
tệ cao hơn so nhiều so với ngoại tệ. Kết hợp với số tuyệt đối của tiền gửi dân cư cho thấy: (1)
Tiền gửi dân cư tăng mạnh trong giai đoạn này; (2) Tốc độ đơ la hố vẫn tăng về số tuyệt đối
và số tương đối so với M2 và so với TGNT nhưng chưa có sự đột biến về đơ la hố tài khoản
tiền gửi của dân cư trên tiêu thức TGNT DC/TGDC. Sự khác biệt này có thể được lý giải do
khu vực tài chính dân cư đang dần làm quen với việc gửi tiền bằng ngoại tệ, hay nói cách khác, q trình đơ la hóa tiền gửi đang trong q trình phát triển.
- Sự gia tăng của tiền gửi ngoại tệ từ năm 1996 phù hợp với sự gia tăng của lượng kiêu
hối gửi về Việt Nam. Điều này cho thấy, sự gia tăng tài khoản tiền gửi khu vực dân cư có mối
quan hệ mật thiết với lượng kiều hối gửi về Việt Nam.
- Từ 1996 - 2001: Tỷ trọng TGNT dân cư/TG tăng liên tục, nhanh và có tính đột biến cao. Tỷ trọng này tăng từ 9,5% năm 1995 lên 51,4% năm 2000 và giảm nhẹ còn 50,8% năm 2001. Điều này cho thấy đơ la hố tiền gửi có khuynh hướng biến động nhanh và mạnh sau khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực Đơng Á. Có thể nói khủng
hoảng năm 1997 ở châu Á đã làm mất lòng tin nhiều vào đồng nội của khu vực này trong đó có Việt Nam.
- Sự suy giảm đơ la hóa tiền gửi của khu vực dân cư biến động chậm so với thay đổi lợi tức giữa đồng nội tệ và ngoại tệ (trường hợp năm 2000 và năm 2001 khi lợi tức tiền gửi nội tệ cao hơn so với ngoại tệ). Tỷ trọng này chỉ giảm 0,8% từ 51,4% năm 2000 xuống 50,8% năm 2001.
- Từ năm 2002 - 2007, tỷ trọng TGNTDC/TGDC giảm đột biến năm 2002 xuống còn 39,1% và tiếp tục duy trì xu hướng giảm đến năm 2007 tỷ lệ này còn 29,9%. Sự ổn định ở mức 30% tổng tiền gửi của khu vực dân cư cho thấy, kể cả khi chênh lệch lợi tức tiền gửi khá cao, khu vực dân cư ln duy trì khoảng 30% tổng tiền gửi bằng ngoại tệ.
- Giai đoạn 2008-2010, tỷ trọng này có xu hướng tăng trở lại trong năm 2009 do lãi suất ngoại tệ được đẩy lên cao và giảm trở lại vào năm 2010 khi chênh lệch lợi tức giữa VND và USD bị giảm xuống.
Tỷ trọng TGNT của dân cư/Tổng tiền gửi ngoại tệ (TGNT DC/TGNT)
Chỉ tiêu này cho thấy mối quan hệ đơ la hóa tiền gửi của khu vực dân cư và khu vực các tổ chức kinh tế. Tỷ trọng này tăng phản ảnh mức độ đơ la hóa được đóng góp bởi khu vực dân cư gia tăng và ngược lại.
- Tỷ trọng TGNT DC/TGNT (TGNT) liên tục tăng với tốc độ đáng ngạc nhiên trong giai đoạn 1994 - 2000. Năm 1994 tỷ trọng này rất thấp chỉ đạt mức 4,3%, đến năm 2000 tỷ trọng này tăng lên mức đỉnh cao là 61,4%. Giai đoạn 2000 - 2007 cho thấy sự suy giảm mức độ đơ la hóa trong khu vực dân cư, tỷ trọng TGNT DC/TGNT giảm xuống mức 45,2% năm 2007.
- Điều đặc biệt là chỉ số này của khu vưc tài chính dân cư liên tục tăng từ năm 1994 - 2001, mặc dù giai đoạn 1994 - 1996 lợi tức tiền gửi của nội tệ cao hơn so với ngoại tệ. Điều này cho thấy mức độ tin tưởng vào đồng nội tệ trong giai đoạn này là không cao.
- Từ năm 2002 - 2007, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư có khuynh hướng giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng tiền gửi ngoại tệ của khu vực doanh nghiệp tăng mạnh do luồng vốn nước ngồi chảy mạnh vào Việt Nam thơng qua TTCK và hoạt động đầu tư trực tiếp.
- Số liệu thống kê cho thấy, tốc độ tăng TGNT dân cư cao hơn nhiều so với
Năm 1994 199 5 1996 1997 199 8 1999 200 0 1999 2000 2001 TGDN 13, 42 19, 17 23, 3 30, 75 31,99 48,26 86,65 48,26 86,65 107,1
tốc độ tăng của các khu vực tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn 1994 - 2001 và có khuynh hướng giảm trong giai đoạn 2002 - 2007 nhưng vẫn giữ ở mức cao trên 45% tổng tiền gửi, điều này cho thấy sự gia tăng mạnh về quy mô tài sản của khu vực dân cư.
- Năm 2008 tỷ trọng này tăng trở lại và sau đó giảm xuống ở mức thấp vào năm 2009-2010.
Phân tích hiện tượng đơ la hóa tiền gửi khu vực dân cư có thể rút ra những nét cơ bản sau:
(1) Mức độ đơ la hố tiền gửi của khu vực dân cư biến động nhanh, mạnh có khuynh hướng tăng lên liên tục và giữ ổn định ở mức cao cả về số tuyệt đối và số tương đối trong giai đoạn 1994 - 2000 và có khuynh hướng giảm dần trong giai đoạn 2001 - 2007.
(2) Mức độ đơ la hố tiền gửi khu vực dân cư tăng mạnh so với khu vực doanh nghiệp, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư tăng cao hơn khu vực doanh nghiệp từ
năm 1998 - 2004. Tốc độ tăng tiền gửi ngoại tệ của dân cư nhanh và mạnh hơn so với tốc độ
tăng của nền kinh tế cho thấy mức độ đơ la hố của khu vực dân cư cao hơn và mạnh hơn so
với các khu vực tài chính khác.
(3) Tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư tăng nhanh lên tỷ lệ thuận với lượng kiều hối chuyển về Việt Nam, quy mô tài sản của khu vực này cũng có khuynh hướng gia tăng mạnh.
(4) Kể từ năm 2004, lượng ngoại tệ của các khu vực doanh nghiệp tăng với tốc độ cao hơn so với khu vực tư nhân. Quá trình gia tăng lượng ngoại tệ của khu vực doanh nghiệp trong giai đoạn này phần nào do sự chuyển dịch vốn của khu vực tư nhân sang khu vực doanh nghiệp thơng qua TTCK.
(5) Q trình đơ la hố tiền gửi dân cư phản ứng khá nhanh với thay môi trường kinh tế, khi các yếu tổ kinh tế vĩ mô biến động mạnh, mức độ đơ la hóa của khu vực dân cư gia tăng nhanh chóng thể hiện rõ trong giai đoạn trước 1994 và giai đoạn 1998 - 2002.
(6) Quá trình cơ cấu lại tiền gửi ngoại tệ sang nội tệ (phi đơ la hố tiền gửi dân cư) diễn ra chậm hơn so với q trình đơ la hóa, minh chứng cụ thể trong giai đoạn 2001 - 2004 mức độ đơ la hóa khá cao trong khi kinh tế vĩ mơ tương đối ổn định.
(7) Có một lượng tiền gửi ngoại tệ khá lớn khoảng 30% tiền gửi ngoại tệ
50
không phụ thuộc nhiều vào lợi tức tiền gửi, lượng tiền gửi này thậm chí vẫn liên
tục tăng
kể cả số tuyệt đối và số tương đối trong khu vực dân cư trong giai đoạn chênh lệch tiền
gửi nội tệ và ngoại tệ lớn từ năm 1991 - 1996.
(8) Khu vực dân cư vẫn có khuynh hướng thiên về ngoại tệ, q trình lựa chọn tiền gửi của khu vực dân cư chưa thực sự gắn liền với lợi ích tiền gửi. Điều này cho thấy, mặc dù sự tin tưởng vào đồng nội tệ được cải thiện, nền kinh tế và các chỉ số kinh tế vĩ mô ổn định trong nhiều năm nhưng tâm lý thích ngoại tệ vẫn tồn tại trong khu vực dân cư.
2.1.2.2. Đơ la hố tiền gửi của khu vực doanh nghiệp
* Diễn biến đơ la hóa khu vực doanh nghiệp
Ngồi khu vực tài chính dân cư, khu vực tài chính doanh nghiệp cũng là một khâu tài chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn nhất của nền kinh tế, mức độ quan trọng của khu vực doanh nghiệp ngày càng tăng khi quy mô nền kinh tế phát triển. Hiện nay, các doanh nghiệp được thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ xuất, nhập khẩu, được sử dụng ngoại tệ để thực hiện kinh doanh, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được phép mở tài khoản ngoại tệ tại các NHTM. Tuy nhiên, pháp lệnh ngoại hối vẫn chưa cho phép doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp mở tài khoản và gửi tiền tại các ngân hàng nước ngoài trừ một số doanh nghiệp đặc biệt được NHNN cấp phép theo hạn mức (các doanh nghiệp này thường là các tổng cơng ty lớn nhà nước có giao dịch ngoại tệ lớn ví dụ: Tổng cơng ty Xăng dầu, Tổng công ty Hàng không..). Với đặc điểm trên lượng ngoại tệ tại các NHTM sẽ phản ánh khá chính xác lượng ngoại tệ của các doanh nghiệp hay mức độ đơ la hố của khâu tài chính doanh nghiệp.
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ đơ la hố tiền gửi của doanh nghiệp
TGNT DN 7,2 2 9 7 10, 22 11,7 9 8, 91 15,5 27,2 15,5 27,2 347- TGNT DN/M2 16,8 % 18,4 % 15,8 % 14,4% 8,7% 10,9% 12,2% 10,9% 12,2% 12,4% TGNT DN/TTG 32 % 29 % 24 % 21 %