Mối quan hệ định lượng giữa đơla hóa và bất ổn của nền

Một phần của tài liệu 1579 thực trạng đô la hóa ở VN và ảnh hưởng cuả nó tới hiệu quả chính sách tiền tệ luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 113 - 116)

2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ĐÔ LA HOÁ Ở VIỆT

2.3.5. Mối quan hệ định lượng giữa đơla hóa và bất ổn của nền

Mức đơ đơ la hóa thường tăng cao khi nền kinh tế xuất hiện yếu tố bất ổn, các quốc gia có mức độ đơ la hóa cao thường có các chỉ số kinh tế vĩ mô biến động bất thường. Để có thể phân tích tương quan giữa các biến một cách cụ thể hơn, một số các phương trình hồi quy đã được thực hiện tác giả có tham khảo luận án tiến sỹ ( Nguyễn thanh Bình “Giảipháp thúc đẩy tiến trình<^phi đơ la hóa ở Việt nam”) biểu hiện mối

tương quan giữa đơ la hóa và các biến độc lập như thay đổi tỷ giá, lãi suất và lạm phát:

Giả định

Giả định 1: Sử dụng tỷ số TGNT/M2 làm đại diện mức độ đơ la hóa nền kinh tế Giả định 2: Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đồng tiền nắm

giữ của người dân.

Giả định 3: Người dân lựa chọn tiền gửi phụ thuộc vào thay đổi lãi suất nội tệ. Giả định 4: Khu vực doanh nghiệp lựa chọn tiền gửi theo thay đổi lạm phát năm

trước do khu vực này chỉ được hưởng lãi suất rất thấp khi giữ trạng thái ngoại tệ.

Các phương trình hồi quy

TGNTM2 = a*LAMPHAT(-1) + b*MOITRUONG + C1 TGNTDCM2 = c*LSVND + d*MOITRUONG + C2 TGNTDNM2 = e* LAMPHAT(-1) + f*MOITRUONG + C3

Giải thích các biến của mơ hình:

(1) (2) (3) TGNTM2 TGNTDCM2 : Tỷ lệ TGNT/M2 được tính theo % : TGNTDC/M2 tính theo % TGNTDNM2 LAMPHAT (-1): MOITRUONG : : Tỷ lệ TGNT/M2 tính theo giá trị % Tỷ lệ lạm phát năm trước

Biến giả định đại diện môi trường kinh tế ảnh hưởng đến lựa chọn ngoại tệ. Biến này nhận giá trị bằng 1 trong thời gian nền kinh tế trong và ngồi nước có hiện tượng bất ổn (1991; 1998 - 2002).

Kết quả hồi quy cho giá trị:

TGNTM2 = 0.184*LAMPHAT(-1) + 7.043*MOITRUONG + 20.68 (1) TGNTDCM2 = -0,342*LSVND + 8,12*MOITRUONG + 11,51 (2) TGNTDNM2 = 0,25* LAMPHAT(-1) - 1,77*MOITRUONG + 12,12 (3)

Kiểm định

Kết quả kiểm định cho thấy mơ hình có ý nghĩa về thống kê, các biến đều có ý nghĩa thống kê, mơ hình này hồn tồn có ý nghĩa để giải thích giải thích hiện tượng đơ la hóa ở Việt Nam

Giải thích ý nghĩa

Giải thích kết quả hồi quy phương trình 1

- Có khoảng trên 20,68% M2 tiền gửi ngoại tệ khơng phụ thuộc vào các biến 89

của mơ hình, tức là khơng phụ thuộc vào diễn biến tỷ giá, lạm phát và môi trường kinh tế. Lượng ngoại tệ này sẽ phụ thuộc mạnh vào các yếu tố chính như nhu cầu xuất nhập khẩu, các dòng vốn chảy vào Việt nam và các biến khác. Tỷ lệ này khá cao cho thấy để giảm mức độ đơ la hóa khơng đơn giản chỉ sử dụng công cụ lãi suất và tỷ giá mà phải kết hợp với các biện pháp khác làm tăng cường vị thế của đồng nội tệ, giảm bớt thói quen nắm giữ ngoại tệ trên tài khoản.

- Khi môi trường kinh doanh bất ổn, mức độ đô la gia tăng mạnh (khoảng 7.043% M2), mức độ đơ la hóa gia tăng mạnh trong giai đoạn này thể hiện sự chuyển dịch tài khoản

tiền gửi khá mạnh từ đồng nội tệ sang ngoại tệ.

- Lạm phát của năm trước sẽ ảnh hưởng đến mức độ đơ la hóa của năm sau, tức là các tác nhân kinh tế căn cứ vào lạm phát để ra quyết định lựa chọn đồng tiền gửi tại ngân hàng. Mức độ đơ la hóa tăng khoảng 0.184% khi lạm phát tăng 1%.

- Một lần nữa mơ hình này khẳng định, mức độ đơ la hóa của nền kinh tế Việt Nam ở mức trung bình khá (đơ la hóa tiền gửi đạt mức trên 20%M2) trong điều kiện bình thường, khi có bất ổn với nền kinh tế mức độ đơ la hóa sẽ tăng lên mức cao.

Giải thích kết quả hồi quy phương trình 2

- Ln có một lượng TGNTDC chiếm khoảng 11.51% M2 không bị ảnh hưởng của các biến số tỷ giá, lãi suất và môi trường kinh doanh.Tỷ lệ này khá lớn cho thấy người dân có thói quen giữ số lượng ngoại tệ lớn.

- Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn, khu vực dân cư sẽ dịch chuyển mạnh tiền gửi sang ngoại tệ. Trong những năm bất ổn, khu vực dân cư sẽ dịch chuyển khoảng 8.12% M2 sang gửi ngoại tệ. Khu vực tư nhân là tác nhân tạo ra mức đơ la hóa lớn, đặc biệt trong giai đoạn bất ổn khu vực này sẽ gây ra mức độ đơ la hóa tài khoản tiền gửi đến gần 20% M2. Do vậy, các biện pháp kiềm chế đơ la hóa phải hướng quan tâm đặc biệt vào khu vực này.

- Sự gia tăng mức độ đơ la hóa nền kinh tế trong những năm bất ổn chủ yếu do khu vực tư nhân tạo nên. Điều này được giải thích do khu vực dân cư được phép tự do gửi và rút tiền trong khi khu vực doanh nghiệp không được phép giao dịch ngoại hối ở thị trường tự do. Nếu nắm giữ ngoại tệ trên tài khoản chỉ được hướng lãi suất thấp do NHNN quy định.

- Lãi suất tiền đồng ảnh hưởng mạnh đến mức độ đơ la hóa khu vực tư

nhân, lãi suất tiền đồng tăng 1% sẽ làm giảm 0.34% tiền gửi M2. Ket luận này cho thấy, cơng cụ lãi suất có tác dụng tích cực trong việc kiềm chế đơ la hóa ở khu vực dân cư.

Giải thích kết quả hồi quy phương trình 3

- Cũng như khu vực dân cư khu vực doanh nghiệp cũng luôn gửi khoảng 12,12% M2 tiền gửi ngoại tệ, lượng tiền gửi này không phụ thuộc vào lạm phát, môi trường kinh doanh cũng như tỷ giá. Lượng tiền gửi này chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán ngoại tệ.

Một phần của tài liệu 1579 thực trạng đô la hóa ở VN và ảnh hưởng cuả nó tới hiệu quả chính sách tiền tệ luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w