Các nguyên nhân từ phía ngân hàng.

Một phần của tài liệu 069 chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH ngoại thương lào chi nhánh đông đốc luận văn thạc sỹ (Trang 74 - 76)

- Huy động vốn và cho vay được thực hiện chủ yếu dưới hình thức tiền tệ: Tất cả những nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân

THƯƠNG LÀO-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔC.

2.3.3.1. Các nguyên nhân từ phía ngân hàng.

- Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng chưa cao:

Cán bộ tín dụng là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc ra quyết định cho vay. Vì vậy, chất lượng cán bộ tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khoản vay. Tuy hầu hết cán bộ tín dụng đều có trình độ đại học, nhưng ngồi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ cịn cần phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác. Mặt khác, nhiều Cán bộ tín dụng cịn rất trẻ, do vậy cịn thiếu kinh nghiệm thực tiễn và nhiều biết về khách hàng. Trong khi đó, mơi trường kinh doanh ngày càng biến động phức tạp, địi hỏi Cán bộ tín dụng phải có khả năng phân tích và tổng hợp rất rộng. Chính vì cán bộ tín dụng tại Ngân hàng BCEL-DDB còn thiếu và yếu, chưa nhạy bén trong hoạt động tín dụng. Vậy thì chất lượng tín dụng cịn hạn chế.

Ngồi ra, nhiều Cán bộ tín dụng cịn có tâm lý ngại cho vay đối với các khách hàng vì sợ rủi ro cho ngân hàng. Điều này càng làm cho các khách hàng khó tiếp cận hơn với nguồn vốn ngân hàng. Cũng có trường hợp cán bộ tín dụng khơng trung thực, liên kết với khách hàng làm sai lệch báo cáo tài chính hoặc thay đổi một số yếu tố có lợi cho khách hàng, để đủ điều kiện vay vốn, nhưng lại sử dụng vốn khơng đúng mục đích, dẫn đến nguy cơ thiệt hại cho ngân hàng.

Hoạt động thẩm định là một bộ phận rất quan trọng trong quy trình tín dụng, nhưng với trình độ cịn hạn chế, nên chất lượng thẩm định tại BCEL- DDB còn chưa cao, dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ví dụ điển hình là việc xét duyệt cho vay đối với 2 doanh nghiệp là Công ty Xuất nhập khẩu vật tư đường biển và Trung tâm quan hệ quốc tế và đầu tư, do hoạt động thẩm định và kiểm tra, giám sát khoản vay không được thực hiện tốt, nên đã không kịp thời xử lý, khoản nợ bị chuyển thành quá hạn, rồi nợ khó địi và phải sử dụng dự phịng để bù đắp rủi ro, gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng.

Hoạt động kiểm tra, giám sát trong và sau cho vay chưa có hiệu quả, cịn mang nặng tính hình thức. Do vậy, khơng phát hiện kịp thời các dấu hiệu không lành mạnh cũng làm tăng nguy cơ rủi ro cho ngân hàng. Khi khoản vay có vấn đề được phát hiện thì lại khơng có các biện pháp hiệu quả ngay lập tức để giảm thiệt hại cho ngân hàng.

- Thiếu thông tin tín dụng:

Hoạt động ngân hàng có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Vì vậy, để ra quyết định tín dụng khơng thể khơng dựa vào thơng tin tín dụng. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, thơng tin tín dụng ngày càng có vai trị quan trọng nhưng việc thu thập thơng tin từ các nguồn tại ngân hàng cịn hạn chế. Cán bộ tín dụng chưa có thói quen và kinh nghiệm, trình độ về việc sử dụng thơng tin hiện đại cịn thấp coi đây là công việc quan trọng hàng ngày, ngay cả khi thu thập thơng tin cũng chưa chọn lọc và có nhiều khó khăn. Thơng tin chủ yếu dựa vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, nên mang tính chủ quan rất lớn. Việc tiếp nhận thông tin từ các tổ chức khác như: ngân hàng thương mại khác, chính sách tín dụng chưa linh hoạt.

Cũng như bất kỳ ngân hàng thương mại quốc doanh nào khác, Ngân hàng Ngoại thương Lào tập trung vào các doanh nghiệp lớn, có quan hệ tín dụng lâu dài, hoạt động tín dụng đối với các khách hàng chưa được chú trọng.

Đặc điểm của doanh nghiệp lớn, khách hàng rất khác nhau, nên chính sách tín dụng chung của ngân hàng đã gây cho các khách hàng rất nhiều khó khăn. Các quy định về tài sản đảm bảo là những trở lại rất lớn mà khách hàng khó vượt qua được. Các hình thức đảm bảo tín dụng cịn chưa đa dạng, chưa phù hợp với đặc điểm của các khách hàng, điều này cũng làm hạn chế cho vay ngân hàng, giảm hiệu quả hoạt động tín dụng.

- Các hình thức tín dụng chưa đa dạng:

Mặc dù Ngân hàng BCEL-DDB đã đưa vào áp dụng nhiều hình thức cho vay nhưng trên thực tế, các khách hàng chủ yếu chỉ được vay theo các hình thức

truyền thống lại cho vay từng lần. Hình thức cho vay này giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ các món vay, nhung gây ra nhiều khó khăn cho khách hàng. Mỗi lần vay vốn, doanh nghiệp phải làm lại tất cả các thủ tục vay vốn, tốn nhiều thời gian, cơng sức và chi phí, gây tâm lý ngại cho khách hàng. Các khách hàng có vốn chủ sở hữu nhỏ, nhu cầu vay vốn thuờng xuyên, hoạt động rất đa năng, nên hình thức cho vay theo hạn mức rất thích hợp với loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên các doanh nghiệp này chua có tín nhiệm với ngân hàng, họ khơng thể đuợc duyệt một hạn mức tín dụng cao. Quy định khắt khe của ngân hàng đã khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp bị hạn chế, ảnh huởng tới chất luợng tín dụng.

- Hoạt động marketing chưa được quan tâm đúng mức:

Hầu nhu các cán bộ ngân hàng còn chua nhận thức đuợc tầm quan trọng của hoạt động marketing tại ngân hàng BCEL-DDB. Vì thế, họ khơng chủ động tìm kiếm khách hàng mới, cũng nhu thực hiện hoạt động tiếp thị cho ngân hàng của mình, cho rằng đó chỉ là việc của cán bộ tiếp thị. Hoạt động marketing chua đuợc coi trọng đã ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu 069 chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH ngoại thương lào chi nhánh đông đốc luận văn thạc sỹ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w