Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga

Một phần của tài liệu 1304 phát triển tín dụng bán lẻ tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 40 - 63)

Nga - Chi nhánh Sở giao dịch qua tiêu chí định lượng

2.2.1.1. Tăng trưởng dư nợ bán lẻ

Bảng 2.4: Tăng trưởng tín dụng bán lẻ tại VRB - Sở giao dịch

"2 Số lượng KH 301 516 659

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VRB - Sở giao dịch 2016 - 2018

Dư nợ TDBL của VRB - Sở giao dịch qua c ác năm đe u có sự tăng trưởng. Tổng dư nợ TDBL năm 2016 là 252 tỷ đồng; năm 2017 là 328 tỷ đồng tăng 76 tỷ đồng tương ứng với 30% so với năm 2016; đến năm 2018 là 446 tỷ đồng tăng 118 tỷ đồng, tốc độ tăng tương ứng 36% so với năm 2017 .

- V cơ cấu ư nợ

Tỷ lệ dư nợ TDBL/tổng dư nợ có sự biến động qua các năm và theo xu 32

hướng tăng . Năm 2016 tỷ lệ dư nợ TDBL/tổng dư nợ là 17, 82%; năm 2017 là 16,19%; giảm so với năm 2016 là 1,63% do n ề n kinh tế kh ó khăn mà các cá nhân

và hộ gia đình cũng phải đối mặt với bất lợi; đến năm 2018 là 18,96% tăng so với năm 2017 là 2,77% và tăng so với năm 2016 là 1,14% chứng tỏ ngân hàng đề ra được những giải pháp tích cực và chiến lược phát triển đúng đắn nên cơ cấu dư nợ bán lẻ đã tăng l ên .

- Về số lượng KH vay vốn TDBL

Cùng với sự gia tăng của dư nợ TDBL, số lượng KH và số lượng khoản vay cũng tăng l n đ ng ể.

phẩm TDBL , năm 2016 số lượng KH vay là 301, đến năm 2017 là 516 tỷ lệ tăng là là 71% . Đến năm 2018 là 659 tỷ lệ tăng so với năm 2017 là 27,71%. Kết quả tất yếu của việc tăng số lượng KH thì số lượng m n vay cũng tăng l n tương ứng, năm 2016 có 583 món vay, năm 2017 c ó 962 món vay tăng 65% so với năm 2016 và đến năm 2018 là 1.278 món vay. Với tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng hiện nay, VRB - Sở giao dịch cần có những giải ph áp để thu hút ngày càng nhiều KH sử dụng các sản phẩm TDBL, từ đó nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1. Tổng DNTDBL_____________ 252 328 446 2 . Nợ TDBL q uá hạn__________ 9,54 10,41 15,78 3. Nợ xấu TDBL ______________ 7,22 8,51 12,61 4 . Tỷ lệ nợ q uá hạn___________ 3,78% 3,17% 3,54% 5 . Tỷ lệ nợ xấu_______________ 2,86% 2,59% 2,83% 2.2.1.2. Thị phần

Thị phần của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội

Vietcombank ■ BIDV

■ Agribank ■ MBBank

Nh óm NH 100% vốn nước ngoài ■ VRB

■ Một số NHTM kh ác

Hình 2.2: Thị phần của các ngân hàng

Thành phố Hà Nội hiện có tới gần 50 ngân hàng đang hoạt động với mạng lưới vô cùng lớn, thị trường TDBL ngày càng trở nên sôi động và cạnh tranh gay gắt hơn. Qua biểu đồ trên ta thấy dẫn đầu về thị phần đang là khối các ngân hàng quốc doanh với tỷ trọng khá lớn trong “miếng bánh thị phần” . Tiep theo đó là Ngân hàng TMCP Quân Đội và một số NHTM cổ phần khác. VRB - Sở giao dịch chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong thị trường TDBL tại khu vực Hà Nội . Điề u này cũng là điề u dễ hiểu do thương hiệu của VRB hiện chưa thực sự gây được ấn tượng với đa số KH, thậm chí nhi ề u KH vẫn còn rất lạ l ẫm khi được nghe tới VRB. Do đ ó , để có thể gia tăng thị phần trên thị thường đòi hỏi chiến lược đúng đắn của ban l ãnh đạo và sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ VRB - Sở giao dịch.

2.2.1.3. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu

Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu

STT h ti u 1 Thu từ TDBL 15,8 5 21,5 0 30,1 9 136% 140% 2 Tổng thu nhập của chi nh nh 107 139 185 130% 133%

Sản phẩm cho vay Năm 2016 Tỷ trọng Năm 2017 Tỷ trọng Năm 2018 Tỷ trọng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VRB - Sở giao dịch 2016 - 2018

Năm 2016 tỷ lệ nợ quá hạn là 3,78%; năm 2017 giảm xuống 3,17% và năm 2018 tăng lên 3,54%. Ngoài những khoản vay mục đích nhà ở quá hạn kể từ cuối năm 2016 , VRB - Sở giao dịch cũng bắt đầu phát sinh một số khoản vay kinh doanh quá hạn và thẻ tín dụng quá hạn. Nguyên nhân là do nền kinh tế khó khăn chung, hoạt động kinh doanh của nhiều hộ kinh doanh cũng chịu nhiều ảnh hưởng, thị trường bất động sản gặp khá nhiều bất ổn, hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh gặp nhiều khó khăn . Với tình hình chung như vậy cũng đã ảnh hưởng đến dư nợ TDBL quá hạn. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ TDBL quá hạn năm 2017 và năm 2018 có xu hướng giảm đi so với năm 2016 .

Năm 2016 , tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ TDBL là 2,86%; năm 2017 là 8,51 tỷ đồng, chiếm 2,59% trong tổng dư nợ TDBL của VRB - Sở giao dịch . Trong năm 2018 nợ xấu TDBL tăng l ên 12,61 tỷ đồng, nguyên nhân là cho vay kinh doanh có nợ xấu phát sinh do tình hình kinh tế h hăn làm ảnh hưởng đến nguồn trả nợ của KH . Do đó , cần đánh giá kỹ lưỡng KH và quản lý KH s át sao sau cho vay. Thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của KH, bám sát các nguồn thu để có biện pháp ứng xử kịp thời, đồng thời thu hồi dứt điểm nợ xấu, nợ quá hạn.

2.2.1.4. Tỷ trọng thu nhập từ tín dụng bán lẻ

Từ khi mới thành lập, VRB - Sở giao dịch chủ yếu phát triển các sản phẩm dành cho KH là doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dành cho KH là cá nhân và hộ gia đình gần như không đáng kể. Tuy nhiên, ngay sau khi chuyển hướng sang phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ nói chung và từ TDBL nói riêng của VRB - Sở giao dịch có sự tăng trưởng rõ rệt.

35

Bảng 2.7: Thu nhập từ tín dụng bán lẻ

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VRB - Sở giao dịch 2016 - 2018

Bảng số liệu cho thấy thu nhập từ hoạt động TDBL của VRB - Sở giao dịch có sự tăng trưởng khá tốt . Năm 2016 , thu nhập từ TDBL đạt 15,85 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,81% trong tổng thu nhập của chi nhánh . Năm 2017 , thu nhập từ hoạt động TDBL tăng thêm 5,66 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng 36% . Đến năm 2018, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ tăng lên 16,32% trong tổng thu nhập mà chi nhánh đạt được . Điều này cho thấy sự đóng g óp của hoạt động TDBL vào tổng thu nhập tại chi nhánh ngày càng tăng l ên và chiếm tỷ trọng đáng kể . Đây cũng là kết quả tất yếu của sự tăng trưởng về doanh số cho vay, dư nợ, số lượng KH và số lượng khoản vay từ hoạt động TDBL của chi nhánh.

2.2.1.5. Sự đa dạng về sản phẩm tín dụng bán lẻ

Trong khuôn khổ luận văn này, sự đa dạng về sản phẩm TDBL tại VRB - Sở giao dịch được thể hiện qua cơ cấu dư nợ theo sản phẩm như sau:

Nhu cầu nhà ở 204,65 81,12% 269,86 82,16% 369,79 82,98% Mua ô tô 23,1 1 9,16% 33,2 4 10,12% 48,31 10,84% Cho vay CBNV 0,61 0,24% 1,71 0,52% 3,79 0,85% Vay SXKD 10,8 0 4,28% 8,05 2,45% 9,31 2,09%

Tiêu dùng thế chấp BĐS 0,00 0,00% 0,00 0,00% 0,00 0,00%

Tổng dư nợ bán lẻ 252 100,00% 328 100,00% 446 100,00%

dạng tuy nhiên tỷ trọng các sản phẩm trong tổng dư nợ bán lẻ là rất khác nhau.

Cho vay nhu cầu nhà ở:

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay nhu cầu nhà ở luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ bán lẻ tại VRB - Sở giao dịch . Năm 2016 dư nợ sản phẩm nhu cầu nhà ở là 204,65 tỷ đồng, chiếm 81,12% tổng dư nợ bán lẻ . Năm 2017 , dư nợ của sản phẩm này tăng l ên 269,86 tỷ đồng , tăng 65,21 tỷ đồng so với năm 2016 . Đến năm 2018, dư nợ sản phẩm nhu cầu nhà ở là 369,79 tỷ đồng , chiếm 82,98% tổng dư nợ b án lẻ . Tỷ trọng dư nợ sản phẩm nhu cầu nhà ở chiếm tỷ trọng trung bình trên 80% tổng dư nợ b án lẻ do hiện tại nhu cầu nhà ở trên địa b àn đang tăng mạnh và thị trường b ất động sản trở nê n sôi động . Nhu cầu mua chung cư, nhà ở với quan niệm “an cư lạc nghiệp” hoặc thậm chí đầu cơ b ất động sản của các c á nhân ngày càng gia tăng . Nắm b ắt được nhu cầu của thị trường , VRB - Sở giao dịch đã triển khai sản phẩm “Cho vay nhu cầu nhà ở” với tiêu chí “VRB luôn đồng hành hỗ trợ KH sở hữu ngôi nhà mơ ước hay xây dựng , sửa chữa nhà cho cuộc sống luôn tiện nghi , thoải m ái” . Theo đó “mức cho vay tối đa l ên tới 100% gi á trị hương n vay vốn được V B h uyệt nhưng hông u 80% gi trị TSĐB” Thời hạn cho vay tối đa l n tới 20 năm đối với hoản vay mua nhà ở nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở; xây dựng , cải tạo , sửa chữa nhà ở .

Cho vay mua ô tô

Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng dư nợ b án lẻ tại VRB - Sở giao dịch là sản phẩm cho vay mua ô tô , trung b ình khoảng 10% tổng dư nợ b án lẻ . Hiện tại do chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao , kéo theo đó là sự gia tăng của nhu cầu mua ô tô phục vụ mục đích ti êu dùng cũng như di chuyển hàng ngày của người

dân . Bên cạnh đó , hoạt động kinh doanh vận tải thông qua c ác ứng dụng công nghệ cũng đang phát triển mạnh nên nhiều c á nhân c ó nhu cầu mua xe ô tô để phục vụ mục đích kinh doanh phương tiện vận tải .

Sản phẩm cho vay mua ô tô của VRB - Sở giao dịch khá cạnh tranh trên thị trường với “mức cho vay tối đa l ên tới 100% gi á trị phương án nhưng không quá 80% giá trị TSĐB đối với xe ô tô mới c ó xuất xứ Nhật Bản, Hàn Quốc , Mỹ, Liên minh Châu Âu . Đối với ô tô đã qua sử dụng , mức cho vay tối đa l ên tới 70% với xe ô tô c ó xuất xứ Nhật Bản, Hàn Quốc , Mỹ, Li ên minh Châu Âu” . Thời hạn cho vay tối đa không quá 84 tháng . Tuy nhiên, đây là một sản phẩm cho vay khá nhạy cảm và mang tính rủi ro khá cao do TSĐB thường là chính chiếc ô tô hình thành từ vốn vay, do b ên vay vốn sử dụng và khai thác . Do đó , để hạn chế tối đa những rủi ro c ó thể xảy ra, VRB - Sở giao dịch thường yêu cầu KH mua b ảo hiểm vật chất, b ảo hiểm thân vỏ đối với TSĐB và chuyển quyền thụ hưởng đầu tiên về cho ngân hàng .

Cho vay SXKD

Tỷ trọng dư nợ vay hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng không nhi ều so với tổng dư nợ bán lẻ của chi nhánh cho thấy VRB - Sở giao dịch chưa thực sự chú trọng phát triển sản phẩm này. VRB - Sở giao dịch đã cung cấp sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh với mục tiêu “sản phẩm ưu việt dành cho nhu cầu bổ sung vốn ngắn hạn và/hoặc vốn trung hạn trong hoạt động SXKD đối với KH c á nhân” có thể cho vay bổ sung vốn lưu động cần thiết cho hoạt động SXKD (với thời gian vay ngắn hạn từ 12 tháng trở xuống) hoặc cho vay đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn, đầu tư tài sản (xây dựng công trình nhà xưởng cơ sở hạ tầng đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy móc, mua sắm phương tiện vận tải . . . phục vụ mục đích SXKD của KH)với thời hạn cho vay tối đa không quá 60 tháng . Hình thức cho vay có thể là cho vay từng lần, hạn mức tín dụng hoặc hạn mức thấu chi tùy thuộc vào tình hình sử dụng vốn, tiến độ sử dụng vốn vay của KH.

Cho vay thấu chi và cho vay CBNV

Các sản phẩm cho vay thấu chi và cho vay CBNV theo hình thức tín chấ chưa được triển khai mạnh mẽ thể hiện ở dư nợ và tỷ trọng so với tổng dư nợ TDBL rất khiêm

Sản phẩm dịch vụ 5 9 17 57 92 423 Chính s ách tín dụng 7 11 21 43 98 419

tốn. Hiện tại, để được vay vốn các sản phẩm này, KH cần phải đáp ứng được một số điều kiện như: “KH là cá nhân người Việt Nam và cá nhân người nước ngoài có thời gian công tác tại đơn vị, tổ chức hiện tại tối thiểu 12 tháng trở lên liề n trước thời điểm vay vốn

và đã ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên; hoặc đã được vào biên chế đối với KH làm việc tại cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước . ” Đồng thời, toàn bộ các KH đều phải được trả lương qua tài khoản tại VRB và có bảo lãnh của đơn vị công tác . Do đó, các sản phẩm thấu chi tín chấp và cho vay CBNV hiện tại chỉ áp dụng cho vay đối với cán bộ nhân viên VRB. Với những điều kiện chặt chẽ như hiện tại, VRB - Sở giao dịch đã và đang b ỏ lỡ một lượng KH khá tiềm năng với nhân thân tốt, thu nhập

ổn định tuy nhiên không đáp ứng được c ác điều kiện VRB đưa ra .

Cho vay Cầm cố/chiết khấu GTCG và Chứng minh tài chính

Sản phẩm cho vay cấm cố/chiết khấu GTCG và Chứng minh tài chính hiện đang chiếm tỷ trọng khá nhỏ , chưa đến 1% tổng dư nợ TDBL tại VRB - Sở giao dịch. Các khoản vay này mang tính chất khá an toàn do được bảo đảm 100% bằng GTCG, chứng nhận ti ền gửi có kỳ hạn do VRB hoặc các TCTD khác phát hành. Thời hạn cho vay do chi nhánh và KH thoả thuận, phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn và đặc điểm (khả năng quay vòng) của giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, và khả năng trả nợ của KH. Mức cho vay tối đa l n tới 100% giá trị của GTCG, chứng nhận tiền gửi có kỳ hạn do VRB, BIDV phát hành và 90% giá trị của GTCG, chứng nhận ti n gửi có kỳ hạn do TCTD khác phát hành.

Sản phẩm thẻ tín dụng

Sản phẩm thẻ tín dụng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ TDBL tại VRB - Sở giao dịch. Để được cấp hạn mức thẻ tín dụng tín chấp tại VRB - Sở giao dịch, KH cần phải đáp ứng được những điều kiện khá khắt khe mà chi nhánh đưa ra tương tự đối với các sản phẩm thấu chi và cho vay CBNV. Bên cạnh đó , VRB - Sở giao dịch có áp dụng cấp hạn mức thẻ visa c ó TSĐB đối với các KH vay vốn các sản phẩm TDBL khác và đã thế chấp/cầm cố TSĐB tại VRB.

Hiện tại VRB - Sở giao dịch đang áp dụng cấp hạn mức thẻ tín dụng dành cho KH như sau:

“Thẻ VISA Gold: dành cho KH có thu nhập khá, trên 10 triệu đồng/tháng. Hạn mức tiêu dùng thẻ lên tới 150 triệu đồng.

Thẻ VISA Classic: dành cho KH có thu nhập trung bình, trên 6 triệu đồng/tháng. Hạn mức tiêu dùng thẻ tối đa 100 triệu đồng . ”

Có thể thấy rằng sản phẩm thẻ tín dụng tuy còn chiếm tỷ trọng nhỏ/tổng dư nợ TDBL nhưng phần nào đã định hướng được thói quen của người tiêu dùng trong việc sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán mua sắm hàng hóa không dùng tiền mặt.

2.2.2. Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Liên doanh ViệtNga - Chi nhánh Sở giao dịch qua tiêu chí định tính Nga - Chi nhánh Sở giao dịch qua tiêu chí định tính

2.2.2.1. Kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng về tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga — Chi nhánh Sở giao dịch

Chất lượng TDBL được thể hiện qua sự đánh giá của KH về: C ơ sở vật chất và

Một phần của tài liệu 1304 phát triển tín dụng bán lẻ tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 40 - 63)