KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA

Một phần của tài liệu 1304 phát triển tín dụng bán lẻ tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 81 - 93)

Thứ nhất, ve chính sách tín dụng, hội sở chính cần có kế hoạch cần có nghiên cứu đánh giá hiệu quả đối với việc phân tách Phòng QHKH tại chi nhánh thành Phòng QHKH bán lẻ và Phòng QHKH doanh nghiệp để hoàn thiện chức năng , nhiệm vụ Phòng QHKH bán lẻ tại Chi nhánh. Để hoạt động TDBL ngày càng chuyên nghiệp và hiệu quả thì việc tách bạch hai khối KH là việc cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần xem xét để chuyển đối tượng KH là SME và doanh nghiệp siêu vi mô từ tín dụng bán buôn sang TDBL. Hiện tại VRB chưa phân loại đối tượng KH này vào đối tượng của TDBL.

Thứ hai, ve nguồn nhân lực, hiện lực lượng cán bộ hoạt động “thuần túy” b án lẻ còn khá mỏng ve số lượng , đồng thời còn phải kiêm nhiệm khá nhieu nghiệp vụ khác tại các PGD. Vì vậy, Hội sở chính cần nhanh chóng bổ sung nhân lực cho chi nhánh thông qua việc xây dựng định i n lao động dành riêng cho hoạt động TDBL với quy định tối thiểu là 03 CV QHKH tại 01 PGD đảm nhiệm nghiệp vụ của TDBL. Bên cạnh số lượng cán bộ để nâng cao hiệu quả hoạt động VRB cần xây dựng quy trình tín dụng mang tính chuyên môn hóa, thiết lập bộ phận hỗ trợ tín dụng đảm nhiệm các chức năng như soạn thảo hợp đồng thế chấp , đăng ký giao dịch bảo đảm, giải ngân, . . . để các CV QHKH có thể tập trung chuyên môn hơn trong việc tiếp thị và thẩm định KH.

Thứ ba, v công t c đào tạo nguồn nhân lực. VRB cần nghiên cứu triển khai xây dựng trung tâm đào tạo nghiệp vụ VRB để có thể tạo dựng nên chương trình đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng thống nhất trên toàn hệ thống. Bên cạnh đó , VRB cần thường

xuyên tổ chức c ác khó a đào tạo theo từng vị trí công việc, c ó c ác khó a đào tạo nghiệp vụ online, sản phẩm, các lớp đào tạo kỹ năng b án hàng , . . . cho c án b ộ của toàn hệ thống. Tổ chức đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng b án hàng đối với các bộ phận giao dịch trực tiếp với KH, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ KH.

Thứ tư, về đánh gi á hiệu quả TDBL. VRB cần có kế hoạch xây dựng chương trình bóc tách thu nhập từ hoạt động TDBL/tổng thu nhập cũng như đánh giá được hiệu quả theo dòng sản phẩm . Trên cơ sở hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mang lại, cần thiết phải xây dựng một cơ chế, chính sách riêng dành cho cán bộ hoạt động trong hoạt động TDBL nhằm động viên, khuyến khích, tạo động lực cho cán bộ là nền tảng vững chắc cho tăng trưởng hoạt động TDBL. Giải thưởng của c ác chính s ách động vi ên đối với các cán bộ TDBL xuất sắc là chuyến du lịch tại Nga hoặc tương đương để khuyến khích cán bộ nỗ lực hơn trong công việc. Bên cạnh đó , việc triển khai ứng dụng CRM quản lý khách hàng và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của CV QHKH cần được nhanh chóng triển hai để việc đ nh giá kết quả được minh bạch và rõ ràng.

Thứ năm, trên nền tảng công nghệ hiện c ó như SMS Banking , E-banking cùng với mạng lưới ATM và POS, VRB có thể tận dụng các lợi thế này trong việc hỗ trợ tự động hóa theo dõi hồ sơ tín dụng thông qua việc: nhắc nợ tự động thông qua SMS, email, thu hồi nợ tự động. Tự động hóa các công việc trên giúp giảm thiểu tác nghiệp cho CV QHKH và góp phần nâng cao hiệu quả công việc.

Thứ sáu, VRB cần thường xuyên tiếp thu ý kiến góp ý và phản hồi từ chi nhánh trong quá trình tác nghiệp quy trình tín dụng để có thể sửa đổi, bổ sung quy trình cho phù hợp với hoạt động kinh doanh thực tiễn . Đồng thời nghiên cứu để triển khai các sản phẩm mới và tối đa hó a tiện ích cho các sản phẩm sẵn có trên nền tảng công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh cho chi nhánh. Hội sở chính có thể xem xét nâng mức thẩm quy n phán quyết trong phê duyệt đối với TDBL dành cho chi nh nh để có thể đ ứng tối đa và ịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, cụ thể là cho phép c ác PGD được phê duyệt đối với những khoản vay cầm cố/chiết khấu GTCG và phê duyệt đối với những khoản vay khác không quá 30,000 USD.

Thứ bảy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, VRB cần chú trọng hơn vào hoạt động marketing thông qua việc đẩy mạnh quảng cáo qua email, tuyên truyền qua faceb ook để tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đó , VRB cần có chiến lược rõ ràng trong việc quảng b áo thương hiệu thông qua c ác phương tiện thông tin đại chúng bởi phương pháp này khá tốn kém về chi phí. Hiện nay, trang web của VRB nhìn chung là khá sơ sài và đơn điệu, kém thu hút KH . Do đó , trong thời gian tới, VRB cần chú trọng tới việc thay đổi hình thức, diện mạo mới thu hút KH hơn cho website, khai thác tối đa khả năng tương tác với KH thông qua website.

Thứ tám, VRB cần có chiến lược củng cố các chức năng và nhiệm vụ của bộ phận pháp chế để có thể kịp thời hỗ trợ c ác chi nhánh trong trường hợp cần thiết. Đồng thời, Hội sở chính có thể nghiên cứu để thành lập tổ pháp chế chuyên trách tư vấn và hỗ trợ trong lĩnh vực TDBL để đảm bảo hoạt động TDBL của các chi nhánh diễn ra an toàn, đúng pháp luật, hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển TDBL tại VRB - Sở giao dịch đã được trình bày tại chương 2 , chương 3 đề xuất những giải pháp và kiến nghị góp phần phát triển TDBL trong thời gian tới. Các giải pháp và kiến nghị đ xuất đ u hướng đến mục tiêu chung là phát triển TDBL từ đó g óp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh , nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường của thương hiệu VRB.

KẾT LUẬN

Với tie m năng rộng lớn, dồi dào thị trường bán lẻ tại Việt Nam đang là một thị trường đầy hấp dẫn đối với các NHTM Việt Nam và NHTM nước ngoài . Đây cũng cơ hội để các ngân hàng nắm bắt được xu thế phát triển. Do vậy, phát triển TDBL là xu thế tất yếu và cần thiết đối với các NHTM.

Việc nghiên cứu phân tích chuyên đe: “Phát triển TDBL tại VRB - Sở giao dịch” đã chỉ rõ được những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, chuyên đe đã khái quát ve hoạt động TDBL của NHTM . Trong đó đã làm rõ khái niệm, các sản phẩm TDBL , c ác tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển TDBL.

Thứ hai , đi vào phân tích thực trạng ve hoạt động TDBL tại VRB - Sở giao dịch trong giai đoạn 2016-2018, chỉ ra những thành tựu đáng ghi nhận cũng như hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn đọng.

Thứ b a, trên cơ sở phân tích thực trạng ve hoạt động TDBL tại Chi nhánh, chuyên đe đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển TDBL và đưa ra các kiến nghị đối với Hội sở ch nh và gân hàng hà nước để các giải pháp có thể thực hiện được và phát huy hiệu quả TDBL.

Đây là đe tài không mới nhưng là nội dung đang được quan tâm tại VRB - Sở giao dịch và VRB nói chung vì trước đây ngân hàng chỉ tập trung hoạt động kinh doanh bán buôn. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt và theo xu hướng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại để tồn tại và phát triển ngân hàng buộc phải chuyển hướng tích cực sang phát triển song song hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Tiến (2017), Quản trị rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân hàng, NXB Lao động, Hà Nội.

4. Đinh Mạnh Cường (2016), Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng

thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Đông (2017) , Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

6. Bùi Thanh Hoa (2014), Cần thiết hay không khi phát triển tín dụng bán lẻ trong hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tạp chí kinh tế đầu tư , Hà Nội.

7. Đinh Mạnh Hùng (2014), Tăng trưởng thị phần tín dụng bán lẻ của ngân hàng

thương mại cổ phần công thương chi nhánh Uông Bí, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Nga (2015), Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư Việt Nam - Chi nhánh Nam Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

9. Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng

thương mại cổ hần công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ Học viện Hành chính Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

10. Luật tổ chức tín dụng - 2010 Quốc hội khóa 12 thông qua vào ngày 16/06/2010. 11. Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở giao dịch, Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh 2016-2018, Hà Nội.

12. Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở giao dịch (2015), Kế hoạch định hướng kinh doanh giai đoạn 2016-2018, Hà Nội.

Mức độ quan trọng về: 1 2 3 4 5

C ơ sở vật chất, khoa học công nghệ Chính sách lãi suất

Dịch vụ chăm s óc KH chu đáo (khuyến mãi , quà tặng, . .)

Đội ngũ CV QHKH chuyên nghiệp , tư vấn rõ ràng, chính xác

Sản phẩm dịch vụ đa dạng Chính sách tín dụng linh hoạt

SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

Kính chào Quý khách hàng!

Tôi tên là: Nguyễn Thị Minh Phương - Học viên cao học lớp 1902.NHE, chuyên ngành Tài chính Ngân hàng tại Học viện ngân hàng . Tôi đang nghiên cứu đe tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở giao dịch” .

Để có thông tin phục vụ cho đe tài nghiên cứu, tôi mong muốn nhận được một số thông tin ve đánh giá của Quý khách đối với sản phẩm TDBL tại VRB - Sở giao dịch. Tôi cam kết ch ỉ sử dụng thông tin Quý KH cung cấp cho việc nghiên cứu của đe tài . Do đó, tôi rất mong được sự hợp tác và hỗ trợ của các Quý KH để kết quả nghiên cứu của tôi có ý nghĩa thực tế và đóng góp một phần cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Rất mong nhận được sự hợp tác giúp đỡ của Quý khách!

Xin Quý khách vui lòng đánh dấu (□) vào một trong c ác phương án trả lời dưới mỗi câu hỏi sau:

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

(*) Họ và tên:

(*) Quý khách vui lòng cung cấp tối thiểu 1 trong 3 thông tin b ên dưới: - Số điện thoại:

- Địa ch ỉ email: - Địa chỉ liên hệ:

Quý khách đã sử dụng sản phẩm dịch vụ TDBL tại VRB - Sở giao dịch trong thời gian: □ 1 năm □ 2-3 năm □ 4-5 năm □ trên 5 năm

Quý khách thường xuyên giao dịch với PGD nào của VRB - Sở giao dịch:

□ Sở giao dịch □ PGD Yết Kiêu □ PGD Hoàn Kiếm □ PGD Tây Sơn □ PGD Cầu Giấy □ PGD Hai Bà Trưng

GTCG, CMTC ở

□ Thấu chi □ Vay CBNV □ Thẻ tín dụng Ngoài các sản phẩm TDBL nêu trên, Quý KH có đang sử dụng các dịch vụ khác tại VRB - Sở giao dịch

□ Tiền gửi thanh toán □ Tiền gửi tiết kiệm □ Internet Banking □ Thẻ ATM □ Khác □ Không sử dụng Ngoài VRB - Sở giao dịch, Quý KH có sử dụng sản phẩm TDBL của ngân hàng khác hay không?

□ Có □ Không

Nguồn thông tin mà Quý KH biết tới và lựa chọn sản phẩm TDBL tại VRB - Sở giao dịch.

□ Website □ Qua người thân giới thiệu □ Facebook □ Tờ rơi quảng cáo □ Yêu cầu của đối tác □ Khác

Đ ánh giá của Quý khách về mức độ quan trọng của các yếu tố sau đối với sự phát triển TDBL.

Ngân hàng có nhiều địa điểm giao dịch thuận lợi cho nhiều đối tượng KH đến giao dịch Vi trí để xe thuận tiện

Ngân hàng bố trí quầy giao dịch hợp lý, thuận tiện cho việc đón tiếp, gặp gỡ KH

Nhân viên ngân hàng trang phục đẹp, chuyên nghiệp, lịch sự

Công nghệ cung ứng trong TDBL hiện đại, dễ sử dụng

"2 Chính sách lãi suất

Chính sách lãi suất vay vốn linh hoạt cho từng đối tượng KH

Mức lãi suất, phí phạt trả nợ trước hạn cạnh tranh

Ngân hàng c ó chinh sách ưu đãi lãi suất đối với những KH thân thiết, giao dịch thường xuyên

Lãi suất được điều chỉnh theo đúng cam kết Ngân hàng luôn kịp thời thông báo những thay đổi liên quan đến việc điều chỉnh lãi suất cho KH

1 Chăm sóc KH

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ KH VỀ TDBL TẠI VRB - SỞ GIAO DỊCH Đ ánh gi á của Quý khách về TDBL tại VRB - Sở giao dịch theo thang điểm như sau:

CV QHKH phục vụ công bằng với tất cả các KH

CV QHKH luôn sẵn sàng phục vụ KH 4 Sản phẩm dịch vụ TDBL

Sản phẩm TDBL đa dạng , đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng KH

C ác sản phẩm TDBL tạo ra sự khác biệt hoàn toàn và nổi trội so với c ác ngân hàng khác Hệ thống sản phẩm TDBL của ngân hàng là nh m sản hẩm hiện đại

^5 Đội ngũ CVQHKH

CV QHKH ngày càng tạo sự tin tưởng với KH CV QHKH chuyên nghiệp trong việc tư vấn và hướng dẫn về các sản phẩm dịch vụ TDBL CV QHKH phụ trách bán lẻ của ngân hàng có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được nhu cầu của KH

CV QHKH phụ trách bán lẻ có chuyên môn cao, hiểu

biết rộng và nhạy bén trong khâu thẩm định

~6 Chính sách tín dụng

Thủ tục đối với sản phẩm TDBL của ngân hàng đơn giản và thuận tiện cho KH

Tốc độ xử lý công việc (thời gian hoàn thành việc thẩm định, phê duyệt, giải ngân) nhanh chóng

Thời hạn vay thỏa mãn nhu cầu của KH

Đánh giá chung

Sản phẩm dịch vụ TDBL của ngân hàng đáp ứng được nhu cầu của KH

Quý KH sẵn sàng giới thiệu về sản phẩm dịch vụ TDBL của ngân hàng tới cho người thân và bạn bè khi họ có nhu cầu:

□ Có □ Không

Ý kiến đóng góp khác của Quý KH để VRB - Sở giao dịch phát triển TDBL được tốt hơn

Xin chân thành cảm ơn Quý khách đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến này! Kính chúc Quý khách sức khỏe và thành công!

Mức độ quan trọng về: 1 2 3 4 5 Hoạt động marketing Quy trình cấp tín dụng Chính sách tín dụng linh hoạt C ơ sở vật chất và công nghệ STT Tiêu chí 1 2 3 4 5 Hoạt động marketing

HÀNG ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

Kính chào Anh/Chị!

Tôi tên là: Nguyễn Thị Minh Phương - Học viên cao học lớp 1902.NHE, chuyên ngành Tài chính Ngân hàng tại Học viện ngân hàng . Tôi đang nghiên cứu đe tài: “Phát triển TDBL tại VRB - Sở giao dịch” .

Để có thông tin phục vụ cho đe tài nghiên cứu, tôi mong muốn nhận được một số thông tin ve đánh giá của Anh/Chị đối với sản phẩm TDBL tại VRB - Sở giao dịch. Tôi cam kết chỉ sử dụng thông tin Quý KH cung cấp cho việc nghiên cứu

Một phần của tài liệu 1304 phát triển tín dụng bán lẻ tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 81 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w